A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được công thức tính các số đặc trưng như trung bình, số trung vị, mốt.
2. Về kỹ năng: Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt.
3. Về tư duy: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 50 - Bài: Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 6
Tiết 50 Bài: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ.
MỐT
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Duy
Ngày soạn: 26/02/2011
Mục tiêu
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được công thức tính các số đặc trưng như trung bình, số trung vị, mốt.
2. Về kỹ năng: Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt.
3. Về tư duy: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
B. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, dụng cụ học tập, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của trò: Vở, SGK, dụng cụ học tập, ôn tập bài cũ, làm bài, đọc trước bài ở nhà.
C. Phương pháp dạy học:
1. Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
2. Phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài học và các hoạt động(Tiết 50)
1. Ổn định trật tự lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Chọn 36 hs nam trường THPT và đo chiều cao của họ, ta được các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
160
161
161
162
162
162
163
163
163
164
164
164
164
165
165
165
165
165
166
166
166
166
167
167
168
168
168
168
169
169
170
171
171
172
172
174
Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Công thức tính số trung bình cộng (số trung bình)
+GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung ví dụ 1 trong SGK.
+GV yêu cầu học sinh thực hiên hoạt động 1 theo nhóm
+GV chia học sinh làm 3 nhóm giải bài tập:
Nhóm 1: Bài 1
Nhóm 2: Bài 2
Nhóm 3: Bài 5
+HS chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
+HS thảo luận và làm việc theo nhóm để tìm lời giải
Bảng 6:
Bảng 8:
+HS nhận xét bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
+HS làm việc theo nhóm
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG( HAY SỐ TRUNG BÌNH)
Có thể tính số trung bình cộng của các số liệu thống kê theo các công thức sau:
+ Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất
trong đó ni, fi lần lượt là tần số, tần suất của giá trị xi, n là số các số liệu thống kê (n1 + n2++nk = n).
+ Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
trong đó ci, ni, fi lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i, n là số các số liệu thống kê (n1 + n2++nk = n).
Hoạt động 2: Công thức tính số trung vị
+GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung ví dụ 2 trong SGK.
+GV hướng dẫn cách tìm số trung vị trong ví dụ 2 và vd 3 (sgk).
+GV yêu cầu hs thực hiện H2.
+GV yêu cầu hs giải bài tập 4 (sgk – trang 123).
HS chú ý quan sát
HS thực hiện H2 (cá nhân)
Số trung vị nằm ở vị trí thứ 233
Khi đó Me = 39.
Học sinh lên bảng giải
Me = 720 nghìn đồng.
II. SỐ TRUNG VỊ
Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng). Số trung vị (của các số liệu thống kê đã cho) kí hiệu Me là:
+Số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ
+Trung bình cộng của hai số đứng giữa dãy nếu số phần tử là chẵn.
+GV trong bảng 9 (trang 121) có mốt là gì ?
+GV với kết quả đó cho thấy rằng trong kinh doanh, cửa hàng nên ưu tiên nhập hai cỡ áo số 38 và 40 nhiều hơn.
+GV yêu cầu hs giải bài tập 3.
Học sinh trả lời trong bảng 9 có hai mốt là
+Học sinh giải bài tập 3 (cá nhân)
Nêu ý nghĩa của kết quả trên
III. MỐT
+Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là MO.
+Nếu có 2 giá trị có tần suất bằng nhau và lớn hơn tần số của các giá trị khác. Ta nói trường hợp này có hai mốt
4. Củng cố
- Nhắc lại công thức tính số trung bình cộng.
- Cách tìm số trung vị.
- Cách tìm mốt.
5. Bài tập về nhà:
- Xem lại và học lí thuyết theo SGK
- Các bài tập còn lại trong sgk – trang 122+123 (nếu chưa sửa).
File đính kèm:
- Giao an bai so trung binh cong trung vi mot.doc