Bài giảng Tiết 50 : tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nắm được tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên , thành phần của dầu mỏ, các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của dầu mỏ hiện tại ở Việt Nam

-Biết được phương pháp chế biến dầu mỏ quan trọng là crăc king

-Biết cách bảo quản , phòng chống cháy nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí

II/ CHUẨN BỊ :

Giáo viên: Giáo án và các tài liệu có liên quan đến dầu mỏ và khí thiên nhiên

Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài học

 

doc29 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 50 : tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8 /3 /2006 Ngày dạy : 14/3/2006 (9B và 9C ) Ngày dạy : 15/3/2006 (9 A) Tiết 50 : Dầu mỏ và khí thiên nhiên I/ Mục đích yêu cầu: -Nắm được tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên , thành phần của dầu mỏ, các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của dầu mỏ hiện tại ở Việt Nam -Biết được phương pháp chế biến dầu mỏ quan trọng là crăc king -Biết cách bảo quản , phòng chống cháy nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí II/ Chuẩn bị : Giáo viên: Giáo án và các tài liệu có liên quan đến dầu mỏ và khí thiên nhiên Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài học III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1 :Chữa bài 1sgk – 125 Câu đúng nhất là câu c: Cấu tạo đặc biệt của ben zen là phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn Học sinh 2: Chữa bài 2 – sgk 125 Các công thức đúng là :b ,d,e Các công thức sai là : a,c vì 2 liên kết đôi liền nhau Học sinh 3 : Chữa bài 3 sgk – 125 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ -Thông báo: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của Việt Nam và các quốc gia trên toàn thế giới các em quan sát trong tực tế và kết hợp với sgk cho biết tính chất vật lí của dầu mỏ? Suy nghĩ trả lời: Dầu mỏ là chất lỏng sánh có màu nâu đen nhẹ hơn nước và không tan trong nước I/ Dầu mỏ 1/ Tính chất vật lí Dầu mỏ là chất lỏng sánh, có màu nâu đen , nhẹ hơn nước và không tan trong nước(H2O) 2/ Trạng thái thiên nhiên , thành phần của dầu mỏ Nêu vấn đề : Các em hãy cho biết trong tự nhiên dầu mỏ có ở đâu? ở trên mặt đất , trong lòng đất, trong biển hay dưới đáy biển? Mỏ dầu có cấu tạo như thế nào? Dầu mỏ được khai thác như thế nào? Tìm hiểu sgk và trả lời: Dầu mỏ có cấu tạo gồm 3 lớp - Lớp khí ở trên gọi là khí mỏ dầu có thành phần chính là khí mê tan - Lớp ở giữa là một hỗn hợp phức tạp ccủa nhiều loại hiđrôcacbon và những lượng nhỏ các chất khác - Dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn - Trả lời: Để khai thác dầu người ta khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng gọi là giếng dầu. Đầu tiên dầu tự phun lên sau đó người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên Dầu mỏ có ở sâu trong lòng đất tạo thành các mỏ dầu Mỏ dầu có 3 lớp: -Lớp khí mở trên là khí mỏ dầu - Lớp ở giữa là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại Hiđrôcacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác - Dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn 3/ Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ Tại sao phải chế biến dầu mỏ? Dầu mỏ được chế biến như thế nào? Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ là những sản phẩm nào? Để đáp ứng được các yêu cầu chạy của các động cơ và đem lại hiệu quả kinh tế cao - Dầu mỏ được chế biến bằng phương pháp chưng cất và tách ra ở những nhiệt độ khác nhau, quá trình này diễn ra ở tháp chưng cất - Sản phẩm chính thu được khi chưng cất dầu mỏ là : xăng thu được chiếm tỉ lệ nhỏ để thu được xăng chiếm tỉ lệ lớn người ta đã sử dụng phương pháp crăckinh bẻ gãy phân tử để chế biến dầu nặng dầu điêzen thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị kinh tế cao trong công nghiệp như:Mê tan, Êtilen v.v… nhờ đó lượng xăng thu được khoảng 40% khối lượng dầu mỏ Bằng cách chưng cất dầu mỏ người ta thu được xăng, dầu hoả và nhiều sản phẩm khác - Crăcking dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng Dầu nặng Xăng + hỗn hợp khí II/ Khí thiên nhiên -Có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất có thành phần chủ yếu là khí Mêtan Khí thiên nhiên thường có mặt ở đâu? thành phần chủ yếu là khí gì? Thông báo: Muốn khai thác khí thiên nhiên người ta khoan xuống mỏ khí sẽ tự phun lên do áp suất ở các mỏ khí lớn hơn áp suất khí quyển Khí thiên nhiên là nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp Hoạt động 2: Tìm hiểu về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam Giới thiệu về nguồn tài nguyên dầu mỏ của đất nước tập trung chủ yếu ở phần thềm lục địa phía Nam Khai thác vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên rất rễ gây ra ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy nổ do vậy trong quá trình khai thác sản xuất và vận chuyển dầu khí phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn sản xuất đã đặt ra Khí thiên nhiên thường có mặt trong các mỏ dầu dưới lòng đất thành phần chủ yếu là khí Mêtan Nghe giảng và đọc tham khảo sgk trang 128 để biết tài nguyên dầu mỏ của đất nước và quá trình khai thác và tìm hiểu biểu đồ sản lượng khai thác dầu ở Việt Nam tăng trưởng theo các năm III/ Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam ( sgk- 128) 4/Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc tổng kết phần in nghiêng trong sgk trang 129 Giáo viên tổng kết toàn bài 5/ Hướng dẫn về nhà: Học bài và trả lời các câu hỏi sgk- 129 Tìm hiểu trước bài sau Ngày soạn: 10/ 3/ 2006 Ngày giảng: 16/3/2006 ( 9B) 17/3/2006 (9C) Tiết 51 NHIÊN LIệU I/Mục đích yêu cầu: - Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. - Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng. - Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu và sử dụng hiệu quả tiết kiệm trong đời sống II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh hoặc tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn , lỏng, khí. - Biểu đồ hàm lượng cac bon trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/Bài mới. Giáo viên mở bài: các em đã biết nhiên liệu là vấn đề vô cùng quan trọng được mọi quốc gia trên thế giới quan tâm. Vậy nhiên liệu là gì? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả đó là nội dung của bài học hôm nay . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiên liệu là gì? Nghe giảng I/ Nhiên liệu là gì? Giáo viên: Các em đã biết:than, củi, dầu hoả, khí gaz… khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng, các chất cháy được đó người ta gọi là nhiên liệu.Vậy nhiên liệu là gì? Thảo luận trả lời: Nhiên liệu là những chất cháy được đồng thời phát sáng và toả nhiệt Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. Hoạt động 2: Nhiên liệu được phân loại như thế nào? Nhiên liệu được phân loại dựa vào trạng thái . các em quan sát trong thực tế và cho biết có mấy loại nhiên liệu chính? Suy nghĩ trả lời: Có 3 loại nhiên liệu chính là: Rắn, lỏng, khí. II/ Nhiên liệu được phân loại như thế nào? 1/ Nhiên liệu rắn Gồm: Than mỏ( than gầy, than mỡ , than non ,than bùn) và gỗ Yêu cầu học sinh tham khảo sgk và liên hệ với thực tế cho biết nguyên nhân tạo nên than mỏ ,các loại than mỏ ,đặc điểm cơ bản như: thành phần, lĩnh vực ứng dụng, năng suất toả nhiệt ,tác động của việc sử dụng đến môi trường ? Thảo luận sau đó đại diện trả lời có nhận xét bổ sung: Than mỏ tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất sau đó phân huỷ hàng triệu năm ,nếu thời gian phân huỷ càng lâu thì than càng già và hàm lượng cac bon càng cao trong than. Trên biểu đồ hàm lượng cac bon trong than gầy chiếm tỉ lệ nhiều nhất Yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ hàm lượng cac bon trong các loại than và nêu nhận xét 2/ Nhiên liệu lỏng -Gồm xăng ,dầu hoả và rượu - Dùng cho các động cơ đốt trong ,phần nhỏ để đun nấu và thắp sáng ? Kể tên các nhiên liệu lỏng mà em biết và được sử dụng làm gì? Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.22 sgk và cho biết năng suất toả nhiệt nhiên liệu nào là lớn nhất? - Gồm : xăng , dầu hoả và rượu - Dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, phần nhỏ để đun nấu và thắp sáng - Năng suất toả nhiệt của khí thiên nhiên là lớn nhất Theo em nhiên liệu khí gồm những loại nhiên liệu nào? -Gồm các loại sau : khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc , khí lò cao, khí than 3/ Nhiên liệu khí Gồm các loại: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu ,khí lò cốc ,khí lò cao, khí than - Có năng suất toả nhiệt cao dễ cháy hoàn toàn ít gây độc hại cho môi trường Nhiên liệu khí được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp Hoạt động 3: sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả Yêu cầu học sinh tham khảo sgk kết hợp với thực tế và cho biết làm thế nào để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả Trả lời - Cung cấp đủ không khí hoặc ô xy cho quá trình cháy - Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc ô xy - Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy 4/ Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc phần tổng kết sgk trang 132 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận và trả lời câu hỏi1,2,3,4 sgk trang132 - Giáo viên cho học sinh nhận xét và tổng kết đáp án đúng * Câu1:a đúng, b sai vì không đủ ô x y cho sự cháy và nhiên liệu không cháy hết ,c sai vì làm tốn năng lượng để làm nóng khôngh khí dư * Câu 2: Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí và khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lơn hơn rất nhiều so với chất lỏng và chất rắn *Câu 3: - Tạo các hàng lỗ trong than tổ ong vì :Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí - Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa: Tăng lượng khí ô xi để quá trình cháy xảy ra dễ dàng hơn - Đẩy bớt cửa lò khi ủ bếp vì giảm lượng khí ô xi vào lò để hạn chế quá trình cháy * Câu 4: Trường hợp b đèn bóng dài sẽ cháy sáng hơn và ít muội than hơn vì lượng không khí được hút vào nhiều hơn 5/ Hướng dẫn về nhà : - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm các bài tập vào vở - Tìm hiểu trước bài sau. Ngày soạn: Ngàygiảng: Tiết 52: Luyện tập chương 4 Hiđrôcacbon . nhiên liệu I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố các kiến thức đã học về hiđrôcacbon và nhiên liệu - Hệ thống cho học sinh nắm được mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrôcacbon -Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ II/ Chuẩn bị : Giáo viên: giáo án luyện tập Học sinh: Học bài cũ và giải các bài tập trước khi đến lớp III/ Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình học bài luyện tập 3/ Bài luyện tập: *Phương pháp: Giáo viên yêu cầu cả lớp tìm hiểu nội dung phần kiến thức cần nhớ , thảo luận và đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm , các nhóm khác còn lại nhận xét , giáo viên tổng kết đáp án đúng * Phần bài tập giáo vỉên chia lớp làm 4 nhóm, lần lượt các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày cách giải của mình , các nhóm còn lại nhận xét bổ xung. Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng, đồng thời cho điểm các nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm chưa làm tốt, giáo viên tổng kết cách giải tương ứng với dạng bài đáp án bài luyện tập chương 4 I/ Kiến thức cần nhớ: Mêtan Etilen A xe ti len Ben zen Công thức cấu tạo CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Đặc điểm cấu tạo phân tử Trong phân tử Mêtan có 4 liên kết đơn Có 1 liên kết đôi C= C và 4 liên kết đơn C- H Có 1 liên kết 3` và 2 liên kết đơn C- H Có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi Phản ứng đặc chưng Phản ứng cháy: CH4+2O2---- CO2 + 2 H2O Phản ứng thế: CH4+ Cl2--- CH3 Cl + HCl Phản ứng cháy : C2H4 + 3 O2--- 2 CO2 +2H2O - Phản ứng làm mất màu brôm: C2H4+ Br2--- C2H4Br2(Đibrômetan) - Phản ứng trùng hợp Phản ứng cháy : 2C2H2 +5O2--- 4CO2 +2 H2O - Phản ứng làm mất màu dung dịch Brôm: C2H2+Br2--- C2H2Br2( không màu) Phản ứng cháy: C6H6+ O2--- CO2+ H2O *Phản ứng thế với Brôm: C6H6 + Br2--- C6H5Br +HBr(Brômbenzen) Không màu * phản ứng cộng: C6H6+ 3H2---- C6H12(xiclohe xen) ứng dụng chính Mêtan là nhiên liệu , nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp Etilen là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen , rượu etylic , a xit a xêtic … A xetilen là nguyên liệu và nhiên liệu trong công nghiệp Ben zen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm , thuốc trừ sâu và phẩm nhuộm … II/Bài tập Bài 1- sgk 133 * C3H8 có 1 công thức: CH3- CH2- CH3 *C3H6 Có 2 công thức: CH2= CH – CH3( propilen) * C3H4 có công thức: CH3- C = CH (propin) Bài 2 : Có 2 bình đựng hai chất khí là CH4 và C2H4 . Dùng dung dịch Brôm dẫn 2 khí lần lượt đi qua sau phản ứng khí nào làm mất màu dung dịch Brôm đó là khí C2H4 khí còn lại là khí Mê tan Bài 3: Số mol của Brôm là 0,001 mol bằng sốa mol của hiđrôcacbon X . Vậy hiđrôcacbon ấy là C2H4 đáp án C *Bài 4 : a/ Số mol CO2 là : 8,8 : 4,4 = 0,2 mol Vậy khối lượng Cac bon là : 0,2* 12= 2,4 gam Số mol nước là : 5,4:18 = 0,3 mol Vậy khối lượng của Hiđrô là : 0.3* 2 =0,6 gam Trong chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là C và H vì tổng khối lượng của C và H bằng 3 gam b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40 Vậy công thức của A là C2H6 c/ Chất A không làm mất màu dung dịch Brôm Phản ứng của A với khí Clo khi có ánh sáng: C2H6 + Cl2 (ánh sáng) ---- C2H5 Cl + HCl 4/ Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại phần kiến thức cần nhớ Giáo viên tổng kết cách làm toàn bài luyện tập 5/ Hướng dẫn về nhà : -Làm lại các bài tập đã chữa -Tìm hiểu trước nội dung bài thực hành sau Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 53: thực hành tính chất của hiđrôcacbon I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố kiến thức về hiđrôcacbon - Tiếp tục rền luyện các kiến thức về kỹ năng thực hành hoá học - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong hoc tập , thực hành hoá học II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Giáo án thực hành , các dụng cụ hoá chất phục vụ cho bài thực hành - Học sinh: Tìm hiểu trước bài thực hành III/ Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình học bài thực hành 3/ Bài thực hành : Iv/ Tiến hành thí nghiệm : 1/ Thí nghiệm 1 : Điều chế A xê ti len Cách làm : Cho vào ống nghiệm 1-2 mẩu đất đèn ( bằng hạt ngô ) . Đậy miệng ống nghiệm có nhánh bằng nút cao su có nhỏ giọt . Nhỏ từng giọt nước từ ống nghiệm nhỏ giọt vào ống nghiệm nước chảy xuống tiếp xúc với đất đèn khí A xe tilen được tạo thành Thu khí A xe tilen vào ống nghiệm : Cho đầy nước vào một ống nghiệm úp ngược ống nghiệm vào chậu đựng nước. Luồn đầu ống dẫn thuỷ tinh vào miệng ống nghệm chứa nước .A xe tilen đẩy nước trong ống nghiệm ra, khi ống nghiệm đầy khí lấy ống nghiệm ra và dùng nút cao su đậy miệng ống lại Phương trình hóa học : CaC2+ 2 H2O ---- C2H2 + Ca( O H)2 2/ Tính chất của A xe tilen : a) Tác dụng với dung dịch Br2 : Cho đầu ống thuỷ tinh của ống dẫn khí A xetilen xục vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch brôm .Quan sát hiện tượng xảy ra ( Màu da cam của dung dịch Brôm nhạt dần do A xetilen tác dụng với Brôm C2H2 + Br2 ---- C2H2Br2 ; C2H2Br2 + Br2---- C2H2Br4 b/ Tác dụng với o xi ( phản ứng cháy) Châm lửa đốt A xetilen ở phần đầu ống dẫn khí thuỷ tinh vuốt nhọn ,quan sát màu của ngọn lửa ( màu xanh nhạt ) 3/ Thí nghiệm 3 : Tính chất vật lí của benzen Dùng ống nhỏ giọt cho khoảng 1 ml ben zen vào ống nghiệm chứa 2ml nước cất . lắc kĩ sau đó để yên trên giá thí nghiệm sau đó cho khoảng 2ml dung dịch Brôm lỏng vào ống nghiệm , lắc kĩ sâu đó để yên trên giá thí nghiệm , quan sát chất lỏng trong ống nghiệm và rút ra tính chất vật lí của ben zen ( Ben zen là c hất lỏng không màu nhẹ hơn nước , không tan trong nước , nổi lên trong ống nghiệm ) Cho dung dịch Brôm loãng vào , Benzen hoà tan trong Brôm thành dung dịch màu vàng nâu nổi lên trên , chứng tỏ benzen dễ hoà tan hơn 4/ Củng cố : -Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ hoá chất , rửa dụng cụ thí nghiệm và vệ sinh phòng thí nghiệm -Các nhóm đại diện nhắc lại các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm -Giáo viên tổng kết buổi thực hành 5/Hướng dẫn về nhà : Viết tường trình thí nghiệm và phương trình phản ứng Tìm hiểu trước bài sau Tường trình thí nghiệm Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hoá học Giải thích Ghi chú Ngày soạn : Ngày dạy : Chương 5 : dẫn xuất của hiđrôcacbon . polime Tiết 54 : rượu êtylic I/ Mục đích yêu cầu: -Học sinh nắm đựoc công thức phân tử , công thức cấu tạo , tính chất ls học , tính chất ứng dụng của rượu etylic -Biết được nhóm –OH là nhóm nguyên tử đặc chưng cho tính chất hoá học đặc chưng của rượu -Biết được độ rượu , cách tính độ rượu và cách điều chế rượu - Viết được các phương trình hoá học của rượu II/Chuẩn bị : -Giáo viên : Giáo án , dung dịch rượu etylic, mô hình phân tử rượu, Na -Học sinh : tìm hiểu trước nội dung bài học III/Tiến trình lên lớp : 1/ổn định tổ chức ; 2/ Kiểm tra bài cũ : Chấm vở tường trình thực hành của học sinh ( 5 học sinh ) 3/Bài mới : Giáo viên (Đặt vấn đề ) Khi lên men gạo , ngô , khoai , sắn … người ta thu đượcc rượu etylic . Vậy rượu etylic được điều chế bằng cách nào , có tính chất và ứng dụng gì đó là nội dung của bài học hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất vật lí của rượu etylic -Các em quan sát trong thực tế kết hợp với sgk và cho biết rượu etylic có những tính chất vật lí nào ? Giáo viên tổng kết ghi bảng Nghe giảng kết hợp với thực tế và nhận xét về tính chất vật lí của rượu etylic ( Là chất lỏng , không màu ,sôi ở 78,3 độ C ,tan nhiều trong nước hoà tan được nhiều chất như ben zen ,iôt … I/Tính chất vật lí : -Là chất lỏng , không màu , tan vô hạn trong nước ,nhẹ hơn nước , sôi ở 78,3 độ C , tan nhiều trong Benzen , iốt … -Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu -Công thức tính độ rượu : Độ rượu = ( V rượu nguyên chất : Vhỗn hợp rượu ) * 100% - V hỗn hợp rượu = Vnước+ V rượu nguyên chất VD : 100 ml rượu 90 độ có chứa 90 ml rượu nguyên chất Nghe giảng và ghi bài II/Cấu tạo phân tử CH3- CH2- OH Giáo viên giới thiệu mô hình phân tử rượu etylic cho học sinh quan sát và thông báo công thức cấu tạo của rượu cho học sinh thấy rõ trong phân tử của rượu có một nguyên tử H không liên kết với một nguên tử C mà lien kết với một nguyên tử O tạo ra nhóm – OH nhờ nhóm này làm cho rượu có tính chất đặc trưng III/Tính chất hoá học *Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tính chất hoá học , ứng dụng và điều chế rượu etylic 1/Rượu etylic có cháy không ? -Rượu etylic cháy được với ngọn lửa màu xanh và toả nhiều nhiệt -Tác dụng với o xi khi đốt nóng C2H6O + 3O2 --- 2CO2+ 3H2O Đốt cháy rượu trên ngọn lửa đèn cồn và cho học sinh nhận xét màu sắc và rút ra kết luận Quan sát và rút ra nhận xét về khả năng cháy của rượu etylic (rượu etylic có cháy được với ngọn lửa màu xanh) 2/Rượu etylic có phản ứng với Na không ? Rượu etylic phản ứng được với Na giải phóng ra khí Hiđro H2 Giáo viên làm thí nghiệm cho Na vào nước và nhận xét hiện tượng Rượu đã phản ứng với Na sinh ra khí H2 Giáo viên ghi bảng 2CH3- CH2 – OH + 2Na----- 2CH3- CH2- ONa + H2 3/phản ứng với a xit a xetic ( học bài sau) Tìm hiểu trong sgk để nêu lên được mặt có lợi và có hại của rượu trong thực tế Trả lời : Dùng để làm rượu bia , dược phẩm, điều chế ra cao su tổng hợp , a xit a xetic , và pha nước hoa … ngoài ra uống nhiều rượu có hại lớn cho sức khoẻ IV/ứng dụng ( sgk) -138 V/ Điều chế : Rượu etylic thường được điều chế như sau : Tinh bột hoặc đường ( lên men ) ---- Rượu etylic Hoặc : C2H4 + H2O ---- C2H5OH 4/ Củng cố : Yêu cầu học sinh đọc kết luận trong sgk 138 Giáo viên tổng kết toàn bài và yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học của rượu 5/Hướng dẫn về nhà : -Học bài và trả lời các câu hỏi của sgk 139 -Tìm hiểu trước bài sau Ngày soạn : 14/3/2006 Ngày giảng: Tiết 53 : kiểm tra hoá một tiết I/ Mục đích yêu cầu : -Kiểm tra các kiến thức trong chương11 Hiđro , chương o xi về tính chất hoá học , tính chất vật lí, phản ứng o xi hoá khử , phản ứng thế -Rèn kĩ năng tính theo phương trình hoá học , làm bài toán hoá học -Giáo dục ý thức tự giác trong học tập ,nghiêm túc trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra II/Chuẩn bị : Giáo viên: Giáo án kiểm tra Học sinh: học ôn tập kiến thức để kiểm tra III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra :(45 phút ) đề bài Câu1: Hoàn thành các phương trình hoá học sau và cho biết từng phương trình chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào, giải thích vì sao? a) Fe + O2--- Fe3O4 b)KCl O3 ---- KC l +O2 c)N2O5+H2O ---- HNO3 d)CH4+ O2 ----- CO2 + H2O e)CaCO3 +HCl ------ CaCl2 + H2O +CO2 Câu 2: Lập các phương trình hoá học sau : a)H2 +HgO ----- Hg +H2O b)P2O5 + H2O ------ H3PO4 c)Na2O + H2O ----- NaOH d)Al2O3 + H2SO4 ------ Al2((SO4)3 + H2O e) P2O5 + H2O ------ H3PO4 f)H2 + F3O4 ------ H2O + Fe g)H2O + CaO ----- Ca( OH) 2 h)Na +H2O ------ NaOH Câu 3 : Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch a xit HCl dư a) Viết phương trình hoá học cho các phản ứng trên , biết có khí Hiđro bay ra b)Tính thể tích Hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn Nếu dùng toàn bộ Hiđro bay ra ở trên đem phản ứng với 12 gam đồng(II) ô xit ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư và dư là bao nhiêu gam ? Cho biết ( P = 31 ; Cu =64 ; Zn =65 ; O=16 ) 4/ Củng cố và hướng dẫn về nhà : -Nhận xét nhanh ý thức làm bài kiểm tra -Tìm hiểu trước nội dung bài học sau Ngày soạn : 14/3/2006 Ngày giảng : Tiết 54 : nước I/Mục đích yêu cầu : -Học sinh biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là H và O chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần H và 1 phàn O và tỉ lệ khối lượng là 8 o xi và 1 hiđro -Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm và nhận xét II/Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án + Dụng cụ điều chế điện phân nước bằng dòng điện Học sinh : tìm hiểu trước bài học III/Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ :Trong quá trình học 3/Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1 : Tìm hiểu thành phần hoá học của nước và sự phân huỷ nước -Giáo viên : Lắp thiết bị điện phân nước có pha thêm 1 ít dung dịch H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nước -Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng thí nghiệm xảy ra -Tại cực âm có khí Hiđro bay ra và tại cực dương có khí O2 bay ra . Em hãy so sánh thể tích của khí H2 và O2 sinh ra ở 2 điện cực Nghe giảng trả lời : -Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước , trên bề mặt của 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí -Trả lời : Thể tích khí H2 sinh ra ở điện cực âm gấp 2 lần thể tích khí o xi sinh ở điện cực dương I/Thành phần hoá học của nước 1/Sự phân huỷ nước * Nhận xét : -Khi có dòng điện 1 chiều chạy qua , nước bị phân huỷ thành khí Hiđro và khí o xi -Thể tích khí Hiđro bằng 2 lần thể tích khí o xi -Phương trình hoá học : 2H2O ( điện phân ) ---- 2 H2 +O2 2/ Sự tổng hợp nước - Khi đốt bằng tia lửa điện , Hiđro và O xi đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2:1 2H2 + O2 ----- 2H2O * Giả sử có 1 mol o xi phản ứng : Khối lượng H2 đã phản ứng là : 2 x2 =4 (gam ) Khối lượng O2 đã phản ứng là : 1 x 32 =32 ( gam) Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa Hi đro và o xi là : 4 : 32 = 1: 8 * Thành phần % về khối lượng : % H =( 1 : ( 1 + 8)) x 100% = 11,1% %O = 100% - 11,1% = 88,9% Yêu cầu học sinh quan sát mô hính để mô tả thí nghiệm về quá trình tổng hợp nước *Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện , có những hiện tượng gì ? * Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không ? Vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không ? *Dưa tàn đóm vào phần chất khí còn dư , có hiện tượng gì ? Vậy khí còn dư là khí nào ? *Yêu cầu học sinh thảo luận để tính : - tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2 và O2 -Thành phần % về khối lượng của O2 và H2 trong nước *Hoạt động 2 : Kết luận ? nước là hợp chất được tạo thành bởi những nguyên tố nào ? * Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng và tỉ lệ về thể tích như thế nào / *Em hãy rút ra công thức hoá học của nước ? Thảo luận và trả lời : -Hỗn hợp o xi và H iđro là hỗn hợp nổ -Mực nước trong ống dâng lên và dừng lại ở vạch số 1 Và các chất khí vẫn còn dư lại một thể tích khí -Tàn đóm bùng cháy . Khí đó là khí O2 3/Kết luận : Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là H2 và O2 *Tỉ lệ hoá hợp giữa H2 và O2 về thể tích là 2:1 và tỉ lệ về khối lượng là 8 phần O xi và một phần Hiđro Vậy công thức hoá hợp của nước là : H2O 4/ Củng cố – luyện tập *Bài tập 1 : Tính thể tích khí H2 và khí O2 ở (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam nước ? Bài giải : Số mol nước cần có là : 7,2: 18 = 0,4 mol Phương trình hoá học : 2 H2 + O 2 ----- 2H2O Theo phương trình : số mol nước = số mol H2 = 0,4 mol Số mol O2 = Số mol nước : 2 = 0,2 mol * thể tích các chất khí cần lấy ở ( đktc) là : V ( H2) = 0,4 x 22,4 = 8,96 lit V(o2) = O,2 x 22,4 = 4,48 lit * Bài tập 2 : Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lit H2 và 1,68 lit O2 ở (đktc) . Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng kết thúc ? Bài giải : Số mol H2 là : 1,12 : 22,4 = 0,05 mol Số mol O xi là : 1,68 : 22,4 = 0,075 mol D

File đính kèm:

  • docHoa hoc 9 toan tap.doc
Giáo án liên quan