Bài giảng Tiết 51, 52: Dấu của nhị thức bậc nhất

Mục tiêu:

 1. Kiến thức cơ bản: Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó.

 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách lập bảng xét dấu để giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Biết cách lập bảng xét dấu để giải các phương trình, bất phương trình một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối.

 3. Thái độ nhận thức: Tích cực trong học tập, rèn luyện và phát triển tư duy thuật toán, tư duy sáng tạo.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 51, 52: Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 52-53 Tên bài: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách lập bảng xét dấu để giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Biết cách lập bảng xét dấu để giải các phương trình, bất phương trình một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3. Thái độ nhận thức: Tích cực trong học tập, rèn luyện và phát triển tư duy thuật toán, tư duy sáng tạo. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: a) Thực tiễn: b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình tiết dạy: a)Kiểm tra bài cũ: Giải và biện luận các bpt : (a+1).x + a + 3 ³ 4x + 1. b) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cần chú ý cho học sinh sự khác nhau giữa pt bậc nhất , bpt bậc nhất và nhị thức bậc nhất -Hướng dẫn học sinh biết cách chứng minh định lí và đưa ra định lí · Hy giải thích bằng đồ thị các kết của định lí trên. - Cần ch ý cch xác định x và y - Chia nhóm hoạt động -Gọi 2 nhóm lên trình bày -Nhận xét và sữa chữa -Chú ý cần xác định bước làm + Giải pt P(x) = 0 tìm nghiệm +Lập bảng xét dấu cần ghi thứ tự các nghiệm cho đúng + Chọn đúng giá trị x theo dấu bpt -Chuyển bpt về dạng -Xt dấu P(x) v Q(x) cng bảng -Lấy kết quả ở những giá trị mà mẫu không xác định -Hướng dẫn học sinh cách giải bpt chứa ẩn trong dấu gttđ -Ghi nhận -Ghi nhận -Ghi nhận và biến đổi -Xét dấu trong cùng một bảng -Ghi nhận I. Nhị thức bậc nhất và dấu của nó a.Đn :Nhị thức bậc nhất (đối với x) là biểu thức có dạng ax + b, trong đó a và b là hai số cho trước với a ≠ 0 .f(x) = ax + b (a,b:số cho trước , a ≠ 0) .ax + b = 0 cĩ nghiệm x= cũng l nghiệm của f(x) = ax + b b.Dấu của nhị thức bậc nhất .Định lí : Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b cùng dấu với hệ số a khi x lớn hơn nghiệm và trái dấu với a khi nhỏ hơn nghiệm của nó .Bảng xét dấu: Vd: xét dấu biểu thức f(x) = -x + 1,5 .f(x) ³ 0 Û x ≤ 1,5 .f(x) ≤ 0 Û x ³ 1,5 II. Một số ứng dụng: a)Giải bất phương trình tích : VD: x(x-2)(3-x) ≤ 0 .Đặt P(x) = x(x-2)(3-x) Giải P(x) = 0 Û Bxd: Vậy S = (-∞;0]È [3;+ ∞) b)Giải bpt chứa ẩn ở mẫu: Vd: Û Bxd: Vậy S = (-∞;7]È (2;+ ∞) c) Giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối: VD1:Giải bpt: S = (–;+) VD2: Bai tập c) bai 34 c) Củng cố: Gọi một học sinh nêu lại các bước xét dấu nhị thức bậc nhất. d) Bi tập về nhà: Bài tập SGK trang 126, 127.

File đính kèm:

  • docTiet 52-53 Dau cua nhi thuc bac nhat .doc