Mục đích yêu cầu :
1) Kiến thức :
– Rèn luyện các thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác.
– Tiến hành các thí nghiệm để chứng minh được :
· Oxi và lưu huỳnh là những đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh.
· Ngoài tính oxi hóa, lưu huỳnh còn có tính khử.
· Lưu huỳnh có thể biến đổi theo nhiệt độ.
2) Kỹ năng :
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2268 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 51 bài 31 : bài thực hành số 4 – tính chất oxi , lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 51 (CB).
BÀI 31 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 – TÍNH CHẤT OXI , LƯU HUỲNH.
I. Mục đích yêu cầu :
Kiến thức :
Rèn luyện các thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác.
Tiến hành các thí nghiệm để chứng minh được :
Oxi và lưu huỳnh là những đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh.
Ngoài tính oxi hóa, lưu huỳnh còn có tính khử.
Lưu huỳnh có thể biến đổi theo nhiệt độ.
Kỹ năng :
Tiến hành thực hành thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp:
Phòng thí nghiệm, Hóa chất ….
Hoạt động GV + HS
Phần ghi bảng
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH :
1. Tính oxi hóa của Oxi :
- Đốt nóng 1 đoạn dây thép xoắn (có gắn mẩu than ở đầu để làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình bình đựng khí oxi. Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học và xác định vai tròcác chất tham gia phản ứng.
2. Sự biến đổi trạng thái của Lưu huỳnh theo nhiệt độ :
- Đun nóng liên tục 1 ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
3. Tính oxi hóa của Lưu huỳnh :
– Cho một ít hỗn hợp bột Fe và bột S vào đáy ống nghiệm.
– Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra.
– Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học và xác định vai tro các chất tham gia phản ứng.
4. Tính khử của Lưu huỳnh :
– Đốt S cháy trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí oxi.
– Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH :
· CỦNG CỐ :
File đính kèm:
- Chuong 6 Bai 31 (91-92).DOC