Bài giảng Tiết 51 bài lưu huỳnh

1/ Kiến thức: HS biết :Vị trí của S trong BTH và cấu hình e của ngtử . Hai dạng thù hình của S; Cấu tạo ph/tử và t/chất vật lí của S biến đổi theo nhiệt độ.

 Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử . Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2; +4, +6.

 HS hiểu:Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S biến đổi theo nhiệt độ. Vì sao S vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 51 bài lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/02/2009 Tiết : 51 Bài : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức: HS biết :Vị trí của S trong BTH và cấu hình e của ngtử . Hai dạng thù hình của S; Cấu tạo ph/tử và t/chất vật lí của S biến đổi theo nhiệt độ. Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử . Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2; +4, +6. HS hiểu:Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S biến đổi theo nhiệt độ. Vì sao S vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của S và viết PTHH của các phản ứng S tác dụng với một số đơn chất 3/ Thái độ: Thấy được vai trß cđa l­u huúnh trong c«ng nghiƯp và trong đời sống II/ CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, hình vẽ , Bét s¾t, S, ®Ìn cån, ô/n, kĐp. Sử dụng pp :Đàm thoại + ThÝ nghiƯm trùc quan +Nêu vấn đề. 2) Chuẩn bị của học sinh :Ôn tập các nội dung: Soạn bài trước ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định trật tự 2) Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 -ViÕt phương trình phản ứng của O2 với :Al; H2 , S, P , CH4 . - Gi¶i thÝch: GiÊy quú tÈm dd KI ng¶ sang mµu xanh khi gỈp O3. 3) Bài mới : Trong nhóm VIA ngoài ngtố O2 thì còn một ngtố quan trọng nữa, đó là ngtố S . Vậy hôm nay thầy trò ta cùng nghiên cứu ngtố này để so sánh với ngtố oxi về tính chất (vật lí và hoá học )… Tl H-Đ CỦA THẦY H-Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG I / VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ. 3’ Hoạt động 2: Xác định vị trí và cấu hình e trong ngtử của S. GV: Hãy nêu vị trí của S trong BTH? GV: Từ vị trí hãy x/định cấu hình e của ngtử S? HS: S ở ô thứ 16, nhóm VIA, chukì 3 HS: cấu hình electron S:1s22s22p63s23p4 + S ở ô thứ 16, nhóm VIA, chukì 3 + Cấu hình electron S:1s22s22p63s23p4 II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ . 8’ Hoạt động 3: 1) Hai dạng thù hình của lưu huỳnh . GV: Cho hsinh xem tranh để thấy rõ hai dạng thù hình của S . GV: Yêu cầu học sinh phân biệt sự khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của 2 loại này ? HS: S có 2 dạng thù hình : lưu huỳnh tà phương (S) và lưu huỳnh đơn tà (). CoÙ cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí khác nhau. HS: Tính chất hoá học giống nhau . HS: Hai dạng thù hình này chuyển đổi qua lại lẫn nhau - Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí Cấu tạo tinh thể khác nhau lưu huỳnh tà phương (S) D= 2,07g/cm3 t0n/c = 1130 Bền < 95,50C lưu huỳnh đơn tà (). D= 1,96g/cm3 Ct0n/c = 1190C Bền:95,50C1190C -Tính chất hoá học giống nhau. - S 8’ Hoạt động 4: 2) Aûnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí . GV: Dựa vào SGK hãy cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến tc vật lí của S. GV: Bổ sung sự biến đổi tc vật lí theo t0C là do: ở t0 cao hơn 150- 1600C, cấu trúc vòng S8chuổi S8Sn độ nhớt tăng, tiếp tục đun nóng mạch S bị đứt độ nhớt giảm. HS: t0C 1130C Svà :Chất rắn màu vàng S8 có liên kết CHT tạo mạch vòng t0C:1190C S là chất lỏng, màu vàng, linh động. t0C:1870C S lỏng quánh nhớt, màu nâu đỏ. t0C :4450C S sôi p/tử S8 phá vỡ thành nhiều p/tử nhỏ bay hơi.(t0C= 14000C : S2 ; 17000C: S). Bảng tĩm tắt 1 III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 5’ Hoạt động 4: * Nhận xét GV: X/định số e lớp nc của Stc hoá học cơ bản của S. GV: S g/trị độ âm điện của S với Cl2 , O2 … t/c của S. HS: có 6 enc nhận 2e ( có tính chất oxi hoá) HS: có k/n mất e (có tính khử) 10’ Hoạt động 5: 1)Tính chất oxi hoá : tác dụng với kim loại và H2 . GV: Khi nào S thể hiện tính oxi hoá ? ví dụ .Xác định số oxi hoá và vai trò các chất th/gia phản ứng ? HS: S thể hiện tính OXH khi td với chất khử như k loại ,H2 . Hoạt động 6: 2)Tính chất khử : tác dụng với phi kim GV: Khi nào S thể hiện tính khử ? ví dụ .Xác định số oxi hoá và vai trò các chất th/gia phản ứng ? HS: Hoạt động 7 : IV/ỨNG DỤNG , TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT : học sinh tự nghiên cứu trong SGK . 5’ Hoạt động 8: Củng cố bài GV: Giải thích vì sao S có các mức oxi hoá -2; +4 ; +6 trong các hợp chất . GV: Lấy 2 ví dụ phản ứng trong đó S đóng vai trò chất oxi hoá, và 2 pứ S đóng vai trò chất khử Bảng 1 ToC T/thái M/ sắc Cấu tạo phân tử 1130C Rắn Vàng S8 lkCHTvòng. Svà 1190C Lỏng Vàng S8 ,vòng, rất linh động 150-1600C Lỏng Vàng Sn m/dài, độ nhớt cao 1870C Quánh nhớt Nâu đỏ S8(Vòng)S8(chuổi)Sn. 44514000C 17000C Hơi Da cam S6 ; S4 S2 S 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau : * Bài tập về nhà : Làm bài tập SGK từ bài 1 đến bài 5/trang 132 và bài tập SBT. * Các em về nhà học bài . Chuẩn bị bài : BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 : TÍNH CHẤT CỦA OXI , LƯU HUỲNH . IV/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docT51-10HK2.doc
Giáo án liên quan