Giúp học sinh:
Về kiến thức:
- Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó.
- Biết vận dụng dấu nhị thức vào gải hệ BPT.
Về kĩ năng:
- Biết cách lập bảng xét dấu BPT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu.
- Biết cách lập bảng xét dấu để giải các PT, BPT chứa dấu giá tri tuyệt đối.
19 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 51: Dấu của nhị thức bậc nhất (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Về kiến thức:
Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó.
Biết vận dụng dấu nhị thức vào gải hệ BPT.
Về kĩ năng:
- Biết cách lập bảng xét dấu BPT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu.
- Biết cách lập bảng xét dấu để giải các PT, BPT chứa dấu giá tri tuyệt đối.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị GA, phiếu học tập , Câu hỏi..
- Học sinh chuẩn bị bài tập
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Giải hai BPT
-Biễu diễn tập nghiệm.
-Đọc và ghi nhận đ/n
-Lấy ví dụ:
-Xét:
-Tìm nghiệm:
-Biến đổi:
-Xét dấu:
-Biễu diễn lên trục số
-Kết luận,
-Nêu định lí (sgk)
-Làm (H1)
-Làm theo nhóm.
Bảng xét dấu:
Tập nghiệm của BPT :
-Làm theo nhóm.
+TXĐ:
+(1)
Bảng xét dấu:
Tập nghiệm của BPT:
a)
Lập bảng xét dấu trên từng khoảng.
Với thì (1):
Tập nghiệm
với
Với:
Tập nghiệm của BPT là:
HĐ1: Bài cũ.
-Giải các BPT sau:
HĐ1: Nhị thức bậc nhất.
-Cho HS đọc và ghi nhận nhị thức bậc nhất
-Gọi HS lấy ví dụ về nhi thức bậc nhất
-Cho HS xét nhị thức
-Nêu vấn đề:một biểu thức cùng dấu với hệ số a khi nào?
-Giúp HS nắm được các bước tìm nghiệm.
Biến đổi:
-Xét dấu
-Kết luận
-Nhận xét
-Minh họa bằng đồ thị
HĐ2: Cho HS nêu lên định lí:
-Gọi HS làm (H1)
HĐ3:Ứng dụng giải BPT tích:
Ví dụ:Giải BPT sau:
-Chia HS theo nhóm để giải.
-Giải từng nhị thức lấy nghiệm.
-Lập bảng xét dấu.
-Xác định dấu.
-Kết luận tập nghiệm.
-Cho HS ghi nhận các bước giải BPT tích:
HD4: Ứng dụng giải BPT chứa ẩn ở mẫu.
Ví dụ: Giải BPT sau:(1)
-Chia HS theo nhóm để giải BPT
-GV gợi ý:
+Tìm TXĐ của BPT
+Đưa BPT về tích, thương các nhị thức
+Cho từng nhị thức bằng không lấy nghiệm
+Lập bảng xét dấu (sắp xếp nghiệm từ nhỏ đến lớn , từ trái sang phải)
+Kết luận tập nghiệm
-Cho HS ghi nhận các bước giải BPT chứa ẩn ở mẫu.
HĐ5: Bất phương trình chưa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
-Cho HS nhắc lại đ/n về dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ: Giải BPT sau a)
b) (1)
-Xét dấu
-Lấy tập nghiệm trên từng khoảng
-Kết luận nghiệm
HĐ6: Hướng dẫn gải bài tập.
Giải các hệ PT:
IV.Củng cố .
-Câu hỏi: Giải BPT sau
-Xem lại bài học, làm bài tập
Tiết 52 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Về kiến thức:
Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó.
Biết vận dụng dấu nhị thức vào gải hệ BPT.
Về kĩ năng:
- Biết cách lập bảng xét dấu BPT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu.
- Biết cách lập bảng xét dấu để giải các PT, BPT chứa dấu giá tri tuyệt đối.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị GA, phiếu học tập , Câu hỏi..
- Học sinh chuẩn bị bài tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-HS trả lời.
HS trả lời.
c)
Nếu:
Nếu:
Nếu:
- Học sinh thực hiện, giáo viên sửa chữa sai sót.
So sánh m với để kết luận tập nghiệm.
Tương tự a)
Thực hiện giải các hệ bất phương trình
Tìm tập nghiệm
Suy ra ngiệm nguyên,
HĐ1: Bài cũ.
-Nhắc lại các bước giải và biện luận BPT bậc nhất
-Nhắc lại định lí về dấu nhị thức.
HĐ2:Gợi ý và hướng dẫn HS làm bài tập.
36. Gọi HS lên giải
Xét
Xét
Xét
37. Giải các bất phương trình
38. Giải và biện luận các bất phương trình
39. Tìm nghiệm nguyên của mỗi hệ bất phương trình sau:
IV.Củng cố ø
- Nhấn mạnh lại cách giải hệ bất phương trình
- Xem và làm lại bài tập.
- giải các bài tập còn lại.
Tiết 53, 54 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm BPT, Hệ BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó.
Nắm vững cách lấy nghiệm và miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
Về kĩ năng:
- Biết cách xác đinh nghiệm và miền nghiệm của BPT, Hệ BPT bậc nhất hai ẩn
- Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị GA, phiếu học tập , Câu hỏi..
- Học sinh chuẩn bị bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-HS trả lời
-Nhận biết về BPT bậc nhất hai ẩn
-Nêu lên k/n về BPT bậc nhất hai ẩn
-Đọc định lí và ghi nhận
-Ghi nhận cách xác định miền nghiệm
-Trả lời (H1)
-Đọc ví dụ:
-Nêu lên các bước tìm miền nghiệm của hệ
+dựng các đt của hệ pt
+Lấy miền nghiệm của từng BPT trong hệ
+Miền nghiệm còn lại không bị ghạch bỏ là miền nghiệm của hệ.
-Trả lời (H2)
-HS đọc bài toán
-Làm (H3)
-HS trả lời: Giải sử gia định đó mua x(kg) thịt bò , y (kg) thịt lơn
đk:
số đơn vị Prôtêin: 800x+600y và số đơn vị Lipít
200x+400y
Vậy các đk x,y thõa mãn là:
HĐ1: Bài cũ.
Gọi HS nhắc lại đ/n PT bậc nhất hai ẩn và lấy một số ví dụ cụ thể
HĐ2: Bất PT bậc nhất hai ẩn.
-Thông qua PT bậc nhất hai ẩn GV cho HS nhận biết về BPT bậc nhất hai ẩn
-Gọi HS nêu lên BPT bậc nhất hai ẩn
-Cho HS ghi nhận đ/n
HĐ3: Cách xác định Miền nghiệm.
-Cho HS nêu lên định lí
-GV đưa ra cách xác định miền nghiệm
+Dựng đt :ax+by=0
+Chọn điểm
+Thay tọa độ điểm M vào BPT .Nếu được nghiệm đúng thì Miền có chứa điểm M là miền nghiệm của BPT và miền ngược lại không phải là miền nghiệm của BPT.
Ví dụ:Hãy xác định miền nghiệm của các BPT sau:
2x+3y-4>0, x+y<0
-Hướng dẫn HS làm (H1)
HD4: Hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
-Cho HS đọc ví dụ (sgk)
-Gọi HS nêu lên các bước xác định miền nghiệm của hệ
-Cho HS ghi nhận
Hướng dẫn HS làm (H2)
HD5: Ví dụ áp dụng vào bài toán kinh tế.
-Cho HS đọc bài toán và phân tích bài toán
HĐ6: Hướng dẫn HS ø làm bài tập
44.
loại nguyên liệu
prôtein
Lipit
T
Bò(x)kg<1,6
800
200
45 nđ
Lợn(y)kg<1,1
600
400
35 nđ
Tổng
900
400
loại nguyên liệu
A
B
T
I(x)
20kg
0,6kg
3 Triệu
II(y)
10kg
1,5kg
4 Triệu
Tổng(<10tấn)
140kg
9kg
IV. Củng cố
Câu hỏi : Hãy xác định miền nghiệm của hệ PT sau:
-Xem lại bài học và xem trước bài mới.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Về kiến thức :
-Hiểu khái niệm BPT, Hệ BPT bậc nhất hai ẩn và biết vận dụng vào giải các bài tập:
Về kỉ năng
-Biết cách xác đinh nghiệm và miền nghiệm của BPT, Hệ BPT bậc nhất hai ẩn
-Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản.
-Nắm vững cách lấy nghiệm và miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi..
- Học sinh chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-HS trả lời bài cũ:
45) HS làm theo nhóm.
a)
+Dựng đt:
+Xác định miền nghiệm:
Miền nghiệm là miền không bị ghạch bỏ
46) Trả lời:
47)Biễu diễn tập nghiệm của hệ BPT:
48)
HĐ1: Bài cũ.
-Gọi HS nhắc lại các bước tìm miền nghiệm của BPT và Hệ BPT bậc nhất hai ẩn?
HĐ2: Hướng dãn HS làm bài tập.
45) Gợi ý: Đưa BPT đã cho về dạng BPT bậc nhất hai ẩn theo đ/n
-Gọi HS lên làm
46) Cho HS lên bảng làm.
-Xác định tọa độ giao điểm
-Tính tại các điểm trên
Giá trị nhỏ nhất là:-3
48)
loại nguyên liệu
c
A(x)
9đồng
B(y)
7,5đồng
400x+y
IV: Cũng cố –Dặn dò:
Tiết 56 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
I. Mục Tiêu
Về kiến thức
-Nắm vững định lí về định về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị của hàm số bậc hai trong các trường hợp khác nhau.
Về kỉ năng
- Biết vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai và xét dấu các tam thức bậc hai và giải một vài bài toán đơn giản có chưa tham số.
- Biết vận dụng thành thạo định lí về dấu tam thức vào gải bài tập
II. Chuẩn bị của giào viên và học sinh
-Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi..
- Học sinh chuẩn bị trước bài học
III. Nội dung
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-HS trả lời.
-HS đọc đ/n
-Lấy ví dụ:
-Nghiệm của tam thức chính là nghiệm của PT
-HS trả lời:
Nếu
Nếu
Nếu
x
f(x)
Cùng dấu
Với a
Khác
với
Dấu
a
Cùng dấu
Với a
Nếu
Ta có: ()
-Làm theo nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét
-Ghi nhận kết quả.
ta có :
Ta có:
HĐ1: Bài cũ
-Nhắc lại nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của nhị nhị thức.
HĐ2: Tam thức Bậc hai
-Cho HS nêu lên định nghĩa tam thức và lấy ví dụ về tam thức cụ thể .
-Nghiệm của tam thức là nghiệm của PT nào?
-Ta có:
-Gọi HS nhận xét :
TH1:
Nếu
Nếu
TH2:
Nếu
Nếu
TH3:
Nếu
Nếu
-Cho HS ghi nhận định lí:
HĐ3: Thông qua ví dụ cũng cố
Ví dụ: Hãy xét dấu các tam thức sau:
-Cho HS làm theo nhóm
-Theo dõi hoạt động của HS
-Y/c đại diện nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
-Chính xác kết quả.
Ví dụ: Hãy xác định giá trị m để:
luôn dương
luôn âm
-Hướng dân HS làm:
tính a,
điều kiện để là:
điều kiện để là:
Tiết 57, 58 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. Mục Tiêu
Về kiến thứ:
-Nắm vững cách giải BPT bậc hai một ẩn, BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu thức và hệ BPT bậc hai.
Về kỉ năng:
- Giải thành thạo các BPT và hệ BPT đã nêu ở trên
- Biết vận dụng thành thạo định lí về dấu tam thức vào gải BPT có chứa tham số
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi..
- Học sinh chuẩn bị trước bài học
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-HS trả lời.
-Đọc định nghĩa
-Lấy ví dụ:
a)
Vậy Tập nghiệm của BPT là:
b)
vậy Tập Nghiệm của BPT là:
a)Ta có:
Lập bảng xét dấu:
Vậy Tập nghiệm của BPT là:
b)(2)
Ta có:
Bảng xét dấu:
Vậy Tập nghiệm của BPT là:
Tậo nghiệm của (1) là:
Tập nghiệm của (2) là:
Tập nghiệm của Hệ BPT là:
Với BPT có dạng:
Với ta có BPT đã cho vô nghiệm khi
HĐ1: Bài cũ.
Gọi HS nhắc lại định lí về dấu của tam, thức bậc hai?
HĐ2: Định nghĩa và cách giải BPT bậc hai.
-Gọi HS đọc định và lấy vid dụ cụ thể về BPT Bậc hai?
-Vận dụng định lí xét dấu để giải BPT
+Đặt BPT đã cho bằng (fx)
+Xét dấu f(x)
+Kết luận Tập nghiệm của BPT
Ví dụ: Giải các BPT sau:
HĐ3: Bất PT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu.
Ví dụ: Giải các BPT sau:
a) (1)
b) (2)
-Đưa BPT đã cho về dạng tích hay thương các nhị thức, tam thức
-Tìm nghiệm các nhị thức, tam thức
-Lập bảng xét dấu
-Dựa vào bảng xét dấu kết luận tập nhiệm
-Đưa BPT đã cho về tích,thương các nhị thức, tam thức
-Giải các nhị thức , tam thức để lấy nghiệm
Lập bảng xét dấu:
-Kết luận tập nghiệm.
HĐ4: Hệ BPT Bậc hai.
Các bước giải hệ BPT:
+Giải từng BPT của hệ
+Tập nghiệm của hệ là giao của các tập nghiệm của các BPT trong hệ
Ví dụ1: Giải hệ BPT sau
ví dụ 2: Tìm giá trị m để BPT sau
Xét
-Xét
-ĐK để BPT bậc hai vô nghiệm
IV.Củng cố
-Nhắc lại định lí về dấu tam thức bậc hai, các bước giải BPT và Hệ BPT
-Xem lại bài học, làm bài tập
Tiết 59, 60 LUYỆN TẬP
I. -MỤC TIÊU
Về kiến thức :
- Học sinh cần phải nằm được cách giải các bài tập:
Về kỉ năng:
- Giải thành thạo các BPT và hệ BPT
- Biết vận dụng thành thạo định lí về dấu tam thức vào gải BPT có chứa tham số
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi..
- Học sinh chuẩn bị trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-HS trả lời
57)-Phương trình bậc hai có nghiệm khi:
hay:
58)- phương trình bậc hai vô nghiệm khi:
59) ĐK:
61)a.ĐK:
b. ĐK:
HĐ1: Bài cũ
Gọi HS nhắc lại các bước giải BPT bậc hai và hệ BPT bậc hai ?
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 57. Gọi HS cho biết điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai?
Bài 58: điều kiện để phương trình bậc hai vô nghiệm?
Bài 59: Điều kiện để BPT: nghiệm đúng với mọi x thuộc R ?
Bài 60: a)Tập nghiệm
b)Tập nghiệm:
Bài 61: Điều kiện biểu thức trong căn ?
IV.CỦNG CỐ
-Xem và giải lại các bài tập.
-xem trước bài mới.
Tiết 61, 62 MỘT SỐ PT VÀ BPT QUY VỀ BẬC HAI
I- MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Học sinh cần phải nằm được cách giải các PT, BPT quy về bậc hai chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và trong dấu căn thức bậc hai.
Về kỉ năng:
- Giải thành thạo các BPT và BPT có dạng đã nêu.
- Hiểu được cách giải PT và BPT chứa giá trị tuyệt đối, chứa căn thức.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi..
- Học sinh chuẩn bị trước bài học
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời;
-HS trả lời.
(1)
-HS làm ví dụ:
(a)
(1a)
(2a)
Vậy hệ PT có 3nghiệm x=3, x=4, x=6
HĐ1: Bài cũ
Gọi HS trả lời:
HĐ2: Giải PT, BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ: Giải PT sau:
(a)
-Gọi HS gải PT:(1) (A,B là biểu thức chứa biến).
Đk: B?
Bình phương hai vế:
-Đưa về hệ PT điêu kiện
-Ứng dụng giải ví dụ trên:
Tiết 63 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Học sinh nắm lại cách giải các PT, BPT quy về bậc hai chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và trong dấu căn thức bậc hai.
Về kỉ năng:
- Giải thành thạo các BPT và BPT có dạng đã nêu.
- Hiểu được cách giải PT và BPT chứa giá trị tuyệt đối, chứa căn thức.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên phân loại bài tập, phân công học sinh thực hiện.
- Học sinh làm bài tập phát biểu xây dựng bài.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Học sinh thực hiện phá giá trị tuyệt đối.
-HS thực hiện
- Học sinh khai thác tính chất
-
- Có nhận xét gì về biểu thú dưới dấu với
- Chuyển phương trình về dạng bậc hai
69. Giải các phương trình và bất phương trình sau
70. Giải các bất phương trình sau
71. Giải các phương trình sau
72. Giải các bất phương trình sau
73. Giải các bất phương trình sau
74. Tìm các giá trị của tham số m sao cho phương trình x4 + (1 - 2m)x2 + m2 – 1 = 0.
a) Vô nghiệm.
b) Có hai nghiệm phân biệt.
c) Có bốn nghiệm phân biệt.
75. Tìm các giá trị của tham số a sao cho phương trình (a – 1)x4 – ax2 + a2 – 1 = 0 có ba nghiệm phân biệt.
File đính kèm:
- Tiet 51, 52...62.doc