Bài giảng Tiết : 52, 53 bài 32 : hiđro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit

1) Kiến thức :

– Hiđro Sunfua, Lưu huỳnh đioxit và Lưu huỳnh trioxit có những tính chất nào giống nhau và khác nhau, vì sao ?

– Những phản ứng hoa 1học nào có thể chứng minh cho những tính chất này ?

2) Kỹ năng :

– Vận dụng kiến thức Giải bài tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 5075 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 52, 53 bài 32 : hiđro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 52, 53 (CB). BÀI 32 : HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT. I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Hiđro Sunfua, Lưu huỳnh đioxit và Lưu huỳnh trioxit có những tính chất nào giống nhau và khác nhau, vì sao ? Những phản ứng hoa 1học nào có thể chứng minh cho những tính chất này ? Kỹ năng : Vận dụng kiến thức ® Giải bài tập… II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp: Các thí nghiệm minh họa – Các phản ứng chứng minh tính chất hóa học (KL + Axit sunfuric đặc và loãng ® điều chế khí sunfurơ ; Khí sunfurơ làm mất màu thuốc tím, dung dịch Brom … Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng A. HIĐRO SUNFUA : I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : – : khí, không màu, mùi trứng thối, độc, nặng hơn không khí , , , tan ít trong nước.(HS xem thêm SGK) II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Tính axit yếu : – Hidro sunfua tan trong nước ® dd axit rất yếu ® Axit Sunfuahidric . – Axit sunfuahidric + dd Kiềm ® 2 loại muối axit (chứa ion ) và trung hòa (chứa ion ): TD: . . 2. Tính khử mạnh : – Phân tử : S có trạng thái oxi hóa thấp nhất –2. Tùy ĐK phản ứng mà : ® Hiđro sunfua có tính khử mạnh. · Thể hiện qua các phương trình phản phản ứng : . . . – Clo có thể oxi hóa thành : . IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – ĐIỀU CHẾ : - Trong tự nhiên, Hiđro sunfua có trong 1 số suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra từ chất Protein bị thối rửa … – Trong CN ® không sản xuất . – Trong PTN : Cho FeS + dd HCl. . B. LƯU HUỲNH DIOXIT : 1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : – Lưu huỳnh dioxit (khí Sunfurơ) – khí không màu, mùi hắc, nặng gấp 2,2 lần không khí , hóa lỏng ở . – tan nhiều trong nước (Ở 200C – hòa tan . – Khí độc, gây viêm đường hô hấp. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1. Lưu huỳnh dioxit là oxit axit : – tan trong nước ® dd Axit sunfurơ . – là axít yếu (mạnh hơn ), không bền , dể bị phân hủy trong dung dịch. – tác dụng dd bazơ ® muối trung hòa (chứa Ion Sunfit ) và muối axit (chứa Ion Hidrosunfit ) ® ( tùy tỉ lệ : ). TD: . . 2. Lưu huỳnh dioxit là chất khử và chất oxi hóa: a) Lưu huỳnh dioxit là chất khử : – Trong , S có trạng thái oxi hóa +4 (trung gian giữa –2 và +6) ® SO2 thể hiện tính khử và tính oxi hóa : – Lưu huỳnh là chất khử khi tác dụng Chất oxi hóa mạnh (Halogen, KMnO4, …). TD: ® Làm mất màu nước Brôm: ® Làm mất màu thuốc tím: . b) Lưu huỳnh dioxit là chất oxi hóa : – Lưu huỳnh là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn (H2S, Mg, …). TD: . . III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH DIOXIT : a) Ứng dụng : – Sản xuất . – Tẩy trắng giấy, bột giấy. – Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm… b) Điều chế : – Trong Phòng thí nghiệm : Đun Muối Sunfit + . . – Trong Công nghiệp : ® Đốt cháy Lưu huỳnh. ® Đốt quặng Sunfua kim loại, như Pirit sắt : C. LƯU HUỲNH TRIOXIT : I. Tính chất, ứng dụng và điều chế : – ĐKT : SO3 – chất lỏng không màu, , . – Tan vô hạn trong nước ® Axit Sunfuric . – SO3 – Oxit axit, tác dụng mạnh với nước ® Axit sunfuric, tỏa nhiều nhiệt: . – Tác dụng với oxit bazơ, bazơ ® Muối sunfat: . . II. Ứng dụng và sản xuất: – SO3 ít có ứng dụng thực tiễn. – Là sản phẩm trung gian ® sản xuất . – Trong Công nghiệp: Oxi hóa ở nhiệt độ cao , xúc tác : . · CỦNG CỐ : Bài tập 1 ® 10 SGK và các Bài tập SBT. Các câu hỏi trắc nghiệm.

File đính kèm:

  • docChuong 6 Bai 32 (93-96).DOC
Giáo án liên quan