Bài giảng Tiết 52: bài luyện tập 6

A. Mục tiêu bài hoc:

1.Kiến thức:

- Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro, điều chế, ứng dụng.

- Hiểu thêm về phản ứng thế.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tinhd chất hóa học của hidro,các phản ứng điều chế hidro

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 52: bài luyện tập 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/03/2013 Ngày dạy: 05/03/2013 Tiết 52: BàI luyện tập 6 A. Mục tiêu bài hoc: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro, điều chế, ứng dụng. - Hiểu thêm về phản ứng thế. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tinhd chất hóa học của hidro,các phản ứng điều chế hidro - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH. B. Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ, phiếu học tập. C. Tiến trình giờ dạy 1.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu định nghĩa phản ứng thế? Lấy ví dụ minh họa? 2. Làm bài tập số 2. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: GV: Phát phiếu học tập Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau: Hidro Tính chất vật lý ứng dụng Tính chất hóa học Điều chế ? Thế nào là phản ứng thế? Lấy ví dụ? HS các nhóm làm việc trong vòng 7’ Đại diện các nhóm báo cáo GV: Chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài tập 1: SGK HS dưới lớp chuẩn bị bài GV: chấm bài một số HS (bỏ phõn loại học sinh) Bài tập 2: Lập PTHH của các PTHH sau: a. Kẽm + Axit sufuric kẽm sufat + hidro b. Sắt III oxit + hidro Sắt + nước c. Kaliclorat kaliclorua + oxi d. Magie + oxi Magie oxit Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Bài tập 3: Phân biệt 3 lọ đựng O2, H2, không khí Bài tập 4: Dẫn 2,24l khí H2 ở ĐKTC vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng còn lại ag chất rắn. a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng nước tạo thành. c. Tính a GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS dưới lớp làm việc cá nhân GV: chấm điểm một số HS dưới lớp Bài tập 1: 2H2(k) + O2 (k) 2H2O (l) 4H2(k) + Fe3O4 (r) 3Fe(r) + 4H2O (l) 2H2(k) + PbO (r) Pb(r) + H2O (l) Bài tập 2: a. Zn(r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (r) + H2 (k) Phản ứng thế b. 3H2(k) + Fe2O3 (r) 2Fe(r) + 3H2O (l) c. KClO3 (r) t KCl(r) + O2 (k) Phản ứng phân hủy d. 2Mg (r) + O2 (k) t 2MgO(r) Phản ứng hóa hợp Bài tập 3: Dùng tàn đóm hồng đưa vào miệng 3 ống nghiệm. ống nghiệm nào làm cho que đóm tàn bùng cháy đó là ống nghiệm đựng oxi. 2 lọ còn lại là H2 và kk. Đốt 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào cháy là lọ đựng H2. Lọ còn lại là không khí. Bài tập 4: a. PTHH: H2 + CuO Cu + H2O b. nH2 = = 0,1 mol nCuO = = 0,15 mol Theo PT tỷ lệ nH2 : nCuO = 1:1 Vậy CuO dư và H2 tham gia hết. Theo PT: nH2 = nCuO = nH2O = 0,1 mol Vậy mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 g c. nCuO dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol m CuO dư = 0,05 . 80 = 4g nH2 = nCu = 0,1 mol mCu = 0,1 . 64 = 6,4 g a = mCu + mCuO dư = 6,4 + 4 = 10,4g 3. Củng cố - luyện tập: 1. Nhắc lại những nội dung chính của bài 2. Chuẩn bị bài thực hành 3. Bài tập về nhà 1,2, 3, 4, 5, 6

File đính kèm:

  • docHoa 8 tiet 52 tuan 28 gui lai.doc
Giáo án liên quan