Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm đã học về tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của hiđro. Biết cách điều chế và thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm
Biết và hiểu các khái niệm về phản ứng thế, Sự khử, sự oxi hoá, Chất khử, chất oxi hoá, Phản ứng oxi hoá - khử
Vận dụng kiến thức giải các bài tập có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 53 bài 34 bài luyện tập 6 tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53 Bài 34 BÀI LUYỆN TẬP 6
Tuần 27
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
- Dạy lớp :
A. Mục tiêu :
Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm đã học về tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của hiđro. Biết cách điều chế và thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm
Biết và hiểu các khái niệm về phản ứng thế, Sự khử, sự oxi hoá, Chất khử, chất oxi hoá, Phản ứng oxi hoá - khử
Vận dụng kiến thức giải các bài tập có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro
B. Tiến trình luyện tập :
Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi :
1. Ta nói hiđro có tính khử. Ở nhiệt độ thích hợp hiđro khộng những kết hợp với oxi đơn chất mà còn có thể kết hợp với oxi có trong một số oxit kim loại. Viết 2 PTHH chứng minh điều ấy ?
2. Nêu phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình minh hoạ
3. Thế nào là phản ứng thế ? cho một ví dụ
4. Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử ? Cho một ví dụ .
5. Thế nào là chất khử ? Chất oxi hoá ? Cụ thể bằng một phương trình hoá học .
6. Thế nào là sự khử ? Sự oxi hoá ? Cụ thể bằng một phương trình .
1. Mở bài : 1’
Hình thức luyện tập : Hái hoa dân chủ : Mỗi em ( được giáo viên gọi ) chọn 1 câu hỏi ( Thời gian suy nghĩ 1 phút ) và sau đó trả lời
2. Phát triển bài : 39’
Tg
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
20’
19’
I. Kiến thức cần nhớ :
II. Bài tập :
1.
a. 2H2 + O2 2H2O
b. 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe
c. 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe
d. H2 + PbO H2O + Pb
a: phản ứng hoá hợp
b,c,d : Phản ứng thế
a,b.c,d, : Phản ứng oxi hoá khử
4.
1- CO2 + H2O à H2CO3
2. SO2 + H2O à H2SO3
3. Zn + HCl à ZnCl2 + H2
4. P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
5. PbO + H2 à H2O + Pb
- Phản ứng hoá hợp : 1,2,4
- Phản ứng thế : 3,5
- Phản ứng oxi hoá - khử : 5
1. Dùng que đóm đang cháy :
- Ngọn lửa bùng sáng hơn là : oxi
- Ngọn lửa xanh mờ là : hiđro
- Ngọn lửa không thay đổi là : Không khí
3. Đáp án đúng : c
- Lần lượt gọi từng học sinh lên chọn câu hỏi. Sau đó trả lời .
- Nhận xét cho điểm sau mỗi câu hỏi
- Yêu cầu học sinh viết 7 nội dung SGK ( phần 1 ) vào tập
- Vận dụng kiến thức vào giải bài tập :
+ Dãy 1 giải bài tập 1
+ Dãy 2 giải bài tập 4
- Thời gian chuẩn bị là 3 phút , Sau đó gọi đại diện mỗi đội lên bảng trình bày
- Sửa chữa, nhận xét
- Yêu cầu dãy 1 giải bài 1
Dãy 2 giải bài 3
- Gọi đại diện 2 dãy lên bảng trình bày
- Nhận xét - kết luận
- Cả lớp cùng chú ý, trao đổi, bổ sung
- Cả lớp cùng trao đổi giải bài tập
- Cả lớp cùng giải bài tập
- Bổ sung
3. Dặn dò : 5’
- Gợi ý 2 bài 5,6,SGK – Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục giải
- Chuẩn bị trước bài thực hành 5
File đính kèm:
- Tiết 53 Bài 34 BÀI LUYỆN TẬP 6.doc