Bài giảng Tiết 53 bài lưu huỳnh dioxit, lưu huỳnh trioxit

 1/ Kiến thức: Học sinh biết: Tính chất vật lí và tính chất hoá học của H2S, SO2 , SO3 . Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên.

 Học sinh hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S , tính oxi hoá của SO3 và tính oxi hoá ,tính khử của SO2 .

 2/ Kĩ năng: HS vận dụng: Viết được PTHH của p.ứng oxi hoá – khử trong đó có sự th/gia của các chất trên, dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hoá của các ngtố

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 53 bài lưu huỳnh dioxit, lưu huỳnh trioxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/02/2009 Tiết : 53 , 54 Bài : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức: Học sinh biết: Tính chất vật lí và tính chất hoá học của H2S, SO2 , SO3 . Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên. Học sinh hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S , tính oxi hoá của SO3 và tính oxi hoá ,tính khử của SO2 . 2/ Kĩ năng: HS vận dụng: Viết được PTHH của p.ứng oxi hoá – khử trong đó có sự th/gia của các chất trên, dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hoá của các ngtố 3/ Thái độ: H2S trong tù nhiªn. H2S ®éc nh­ng l­ỵng Ýt cã t¸c dơng ch÷a bƯnh . SO2, SO3 cã øng dơng réng r·i trong thùc tÕ cuéc sèng. II/ CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, hình vẽ ,FeS, dd HCl , ống nghiệm , nút cao su, ống dẫn khí , ống vuốt nhọn. Sử dụng phương pháp :Đàm thoại +Nêu vấn đề. 2) Chuẩn bị của học sinh :Ôn tập các nội dung: Các mức oxi hoá của lưu huỳnh. Phản ứng oxi hoá - khử . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định trật tự 2) Bài mới : Tl H-Đ CỦA THẦY H-Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG TiÕt 53 A/ HIĐRO SUNFUA : H2S 5’ Hoạt động 1: I) Tính chất vật lí. GV: H2S là chất có trong trứng gà ung, nếu đập ra sẽ phát hiện ngay.Các em hẵy nêu tc v/lí của H2S ? GV: Tính tỉ khối của H2S so với KK?rút ra n/xét? GVlưu ý: 0,1% H2S trong KK gây nhiểm đôïc mạnhKh«ng ngưi ®­ỵc c¸c mïi kh¸c mÊt kh¶ n¨ng ph©n biƯt mïi. HS:-ChÊt khÝ kh«ng mµu, mïi trøng thèi, rất ®éc. - NỈng h¬n k/khÝ. (). - Nhiệt độ hoá lỏng -600C -Tan Ýt trong n­íc (ë 200C , 1 atm 0,38g H2S /100g n­íc) -ChÊt khÝ kh«ng mµu, mïi trøng thèi, rất ®éc. - NỈng h¬n k/khÝ. (). - Nhiệt độ hoá lỏng -600C -Tan Ýt trong n­íc (ë 200C , 1 atm 0,38g H2S /100g n­íc) 7’ Hoạt động 2: II) Tính chất hoá học. 1)Tính chất axit . GV: Cho H2S t¹o dd H2S cã tÝnh chÊt g×? GV: Nªu biĨu hiƯn cđa tÝnh axit? LÊy vÝ dơ m/ho¹? GV: H2S lµ axit ®iaxit t¸c dơng baz¬ kiỊm t¹o ra mÊy s¶n phÈm muèi? Khi nµo t¹o ra lo¹i muèi ®ã ? Dung dÞch sau ph¶n øng gåm nh÷ng chÊt g×? HS:KhÝ H2SddH2S lµ axit mét sunfuhi®rÝc. HS: t¸c dơng ®­ỵc v¬Ý muèi, baz¬ : H2S + CuSO4 CuS ®en + H2SO4 HS: t¹o ra 2 muèi: muèi trung hßa vµ muèi axit. H2S + 2NaOH Na2S + H2O (1) Natri sunfua H2S + NaOH NaHS + H2O Natri hy®r« sunfua KhÝ H2S dd H2S lµ axit mét sunfuhi®rÝc. Cã tÝnh axit yÕu h¬n axit cacbonic H2CO3 . a.T¸c dơng víi muèi H2S + CuSO4 CuS ®en + H2SO4 b. T¸c dơng víi baz¬ m¹nh : t¹o ra 2 muèi. H2S + 2NaOH Na2S 1 2 + H2O (1) Natri sunfua H2S + NaOH NaHS 1 1 + H2O (2) Hoạt động 3: 2) TÝnh khư m¹nh cã tÝnh khư m¹nh GV: Nªu c¸c møc oxi ho¸ cđa S. NhËn xÐt møc oxi ho¸ cđa S trong H2S? Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n ? GV: BiĨu hiªn tÝnh khư cđa H2S ? GV T/ b¸o: Trong TN lä chøa dd H2S cã S ¯ vµng trong lä lµ do H2S bÞ oxi hãa chËm (thiÕu oxi) t¹o ra S trong b×nh. GV: KhÝ H2S t¸c dơng víi O2 x¶y ra 2 tr­êng hỵp. - ThiÕu ® S, ®đ hay d­ oxi ® SO2 vpt? GV: - Víi clo kh« ® S nguyªn chÊt & halogenua. - Víi n­íc clo t¹o ra 2 axÝt t­¬ng øng. ViÕt ph­¬ng tr×nh cđa H2S víi Cl2 vµ ddCl2 ? GV: bỉ sung - Víi axÝt cã tÝnh oxi hãa m¹nh: Víi H2SO4 +H2S ® SO2 + S + H2O HNO3 +H2S ® H2SO4 + NO2 + H2O Kh«ng lµm kh« H2S b»ng H2SO4®Ỉc? - ViÕt ph­¬ng tr×nh cđa H2S víi ddBr2 ,nhËn xÐt hiƯn t­ỵng ? HS: C¸c møc oxi ho¸ cđa S: -2, 0, +4 , +6. Trong H2S , S cã sè oxi ho¸ -2, nªn chØ thĨ hiƯn tÝnh khư a. T¸c dơng oxi: *dd H2S t/dơng oxi KK t¹o ra S, dd bÞ vÈn ®ơc. *§èt H2S : ThiÕu oxi hoỈc nhiƯt ®é thÊp t¹o ra . * §èt H2S : D­ oxi hoỈc nhiƯt ®é cao t¹o ra . b. T¸c dơng víi n­íc clo: 5’ Hoạt động 4: III)Tr¹ng th¸i thiªn nhiªn vµ điều chế . GV: C¸c em tù nghiªn cøu SGK vỊ tr¹ng th¸i tù nhiªn vµ ®iỊu chế hiđrosunfua. HS:*Trong tù nhiªn H2S cã trong n­íc suèi, khÝ nĩi lưa, bèc ra tõ x¸c chÕt ®/vËt, ng­êi… Trong tù nhiªn H2S cã trong n­íc suèi, khÝ nĩi lưa, bèc ra tõ x¸c chÕt ®/vËt, ng­êi… *Trong CN không điều chế H2S Trong PTN: Muối sunfua + ddaxit mạnh H2S Vdụ: FeS + HCl FeCl2 + H2S B/LƯU HUỲNH ĐIOXIT: SO2 5’ Hoạt động 4: I)Tính chất vật lí . (SGK) GV: Thông báo tính chất vật lí và tính đôïc của SO2 HS: theo dõi và ghi chép. -Chất khí không màu, mùi hắc, độc, tan nhiều trong nước , t0hoá lỏng =-100C 2’ Tiết 54 II) Tính chất hoá học . GV: Nhận xét SO2 thuộc loại oxit gì? và mức oxi hoá của S là bao nhiêu tính chất của SO2 ? GV: Sù t¹o ra hai lo¹i muèi phơ thuéc vµo yÕu tè nµo? NhËn xÐt mèi quan hƯ vỊ sè mol cđa NaOH vµ SO2 ? HS: SO2 là oxit axit và S có số oxi hoá +4 nên vừa có tính chất khử vừa có tính oxi hoá + SO2 là oxit axit + 12’ Hoạt động 6: 2) Lưu huỳnh di oxit là chất khử và là chất oxi hoá GV: Nêu ví dụ mà SO2 thể hiện tính khử, xác định số oxi hoá và vai trò các chất tham gia phản ứng ? GV: Nêu ví dụ mà SO2 thể hiện oxi hoá, xác định số oxi hoá và vai trò các chất tham gia phản ứng ? HS: t/dụng với chất oxi hoá mạnh. HS: tác dụng với chất khửù mạnh a)Tính khử: b)Tính oxi hoá *SO2 kết hợp nhiều hc màu hữu cơ thành hợp chất không màu 8’ Hoạt động 7: III) Ưùng dụng và điều chế lưu huỳnh di oxit . GV: Các em hãy nêu một số ứng dụng của SO2 từ tính chất của nó ? GV: Trong PTN ng­êi ta ®iỊu chÕ SO2 ntn? GV: S cã trong quỈng nµo?Hăy cho biết trong CN ng­êi ta ®iỊu chÕ SO2 ntn? HS: SO2 dùng sản xuất H2SO4 ; tẩy trắng giấy, bột giấy , chống nấm mốc LTTP… HS: PTN: muối sunfit + ddaxit mạnh SO2 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 HS: S có trong nhiều trong quặng S và pirit sắt, nên đốt cháy quặng thu được SO2 . 1) Ưùng dụng :SO2 dùng sản xuất H2SO4 ; tẩy trắng giấy ,bột giấy , chống nấm mốc LTTP… 2)Điều chế SO2 : a)Trong PTN: muối sunfit + ddaxit mạnh SO2 + … Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 b)Trong CN : C) LƯU HUỲNH TRI OXIT. 3’ Hoạt động 8: I)Tính chất GV: hãy nêu tính chất của SO3 ? HS: SO3 là chất lỏng không màu t0nc=170C -Tan vô hạn trong nước tạo axit H2SO4 + SO3 là chất lỏng không màu t0nc=170C. +Tan vô hạn trong nước tạo axit H2SO4; tác dụng bazơ và oxit bazơ. 5’ Hoạt động 9: II) Ưùng dụng và sản xuất . GV: Hãy nêu ứng dụng và sản xuất SO3 ? HS: SO3 ít có ưd thực tế, sản phẩm tr/gianH2SO4 +SO3 ít có ưd thực tế, nhưng là sản phẩm trung gianH2SO4 + 5’ Hoạt động 10: Củng cố bài . GV: Vì sao đò vật bằng Ag để lâu ngày trong không khí ( do tác dụng với H2S và O2 ) . GV: Vì sao trong TN có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng lại không có sự tích tụ khí này? HS: do bị oxi hoá bởi oxi không khí tạo ra S. 3) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau : * Bài tập về nhà : Làm bài tập SGK từ bài 1 đến bài 10/trang 138-139 và bài tập SBT. * Các em về nhà học bài . Chuẩn bị bài : AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFUA IV/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docT53-54-10HK2.doc
Giáo án liên quan