Bài giảng tiết :58 bài : 36 iốt ( I : 127)

Kiến thức : Học sinh biết : Trạng thái tự nhiên , phương pháp điều chế và ứng dụng của iốt.

 Tính chất hố học của iốt v một số hợp chất của iốt .

 Phương pháp nhận biết iốt .

 Học sinh hiểu : I ốt có tính oxh yếu hơn các halogen khác.

 Ion I- có tính khử mạnh hơn các ion halogen khác

 Học sinh vận dụng : Viết phương trình minh hoạ cho tính chất của iốt v hợp chất của iốt .

 -Kỹ năng : Quan sát v à giải thích các hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm .

 Vận dụng kiến thức đ học về cấu tạo nguy n t ử , lin kết hố học , độ âm điện , số oxi hoá.

 Gỉai bài tập định tính , định lượng

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết :58 bài : 36 iốt ( I : 127), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn : 26/01/2007 Tiết :58 Bài : 36 IỐT ( I : 127) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Kiến thức : Học sinh biết : Trạng thái tự nhiên , phương pháp điều chế và ứng dụng của iốt. Tính chất hố học của iốt và một số hợp chất của iốt . Phương pháp nhận biết iốt . Học sinh hiểu : I ốt cĩ tính oxh yếu hơn các halogen khác. Ion I- cĩ tính khử mạnh hơn các ion halogen khác Học sinh vận dụng : Viết phương trình minh hoạ cho tính chất của iốt và hợp chất của iốt . -Kỹ năng : Quan sát v à giải thích các hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm . Vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo nguy ên t ử , liên kết hố học , độ âm điện , số oxi hố. Gỉai bài tập định tính , định lượng -Thái độ: Giáo dục cho học sinh lịng say mê học t ập , ý thức vươn lên chiếm lĩnh kiến thức khoa học , kĩ thuật Ý thức phịng bệnh do thiếu iốt II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Phương pháp thí nghiệm , suy diễn ,diễn dịch , tự nghiên cứu . III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : -Chuẩn bị của thầy : Hố chất : I ốt (tinh th ể ) . hồ tinh bột , r ượu etylic , nước . Dụng cụ : Ống nghiệm , pipét, đèn cồn . -Chuẩn bị của trò : Học bài cũ và xem bài trước IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY -Ổn định tổ chức : (1ph) Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra bài cũ : (5ph) Nêu tính chất hoá học của Brôm ? Trả lời : a) Với kim loại 2Al + 3Br2 2AlBr3 b)Với hiđrô H2 (k) + Br2 (l) 2HBr c)với H2O Br2 + H2O HBr + HbrO (phản ứng khó hơn với clo) d)Với chất oxi hoá mạnh Br2 + 5Cl2 +6H2O 2HBrO3 + 10HCl + Brôm là chất oxi hoá mạnh + Tính oxihoá yếu hơn F, Cl nhưng mạnh hơn Iot và có thể hiện tính khử . -Vào bài mới : (1ph) Trong nhóm halozen ta đã xét các nguyên tố F, Cl, Br hôm nay ta xét nguyên tố cuối cùng là Iốt . TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5/ 3/ 4/ 10/ 3/ 5/ 5/ Hoạt động 1 : T ìm hiểu trạng thái tự nhiên , điều chế iốt : GV cho hs nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi : HTb: Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế Iốt như thế nào ? GV cho hs chốt lại phần này và lưu ý khi điều chế iốt. Hoạt động 2 : T ìm hiểu tính chất vật lí của iốt : GV cho HS quan sát tinh thể iốt GV làm thí nghiệm đun nĩng iốt , hồ tan iơt vào nước và vào rượu etylic. GV : Bổ sung về tính tan của I2 trong dung mơi hữư cơ. GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thăng hoa . Hoạt động 3 : GV l àm thí nghiệm về tác dụng của I2 với hồ tinh bột. GV y êu cầu hoc sinh nêu cách nhận biết iơt. Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất của I2 : GV đọc sgk và thảo luận câu hỏi sau : HK: T ừ cấu hình e của iơt và vị trí của nĩ trong bảng tuần hồn hs dự đốn tính chất hố học của iơt ? HTb:Hãy viết các ptr phản ứng của tính chất hoá học I2 ? -Cho hs so sánh với các halôzen khác . GV bổ sung điều kiện phản ứng Hoạt động 5 :T ìm hiểu ứng dụng của Iơt GV yêu cầu HS đọc sách và gv thông báo , và liên hệ thực tế . Hoạt động 6 : T ìm hiểu tính chất của HI và dd HI GV gợi ý HS dựa vào qui luật biến đổi tính chất axit và tính khử của HX đ ể rút ra nhận xét . GV yêu cầu HS viết PTPƯ phân huỷ HI , HI tác dụng với FeCl3 , H2SO4 Hoạt động 7 : - Cho HS t ìm hiểu số oxi hố của iot trong hợp chất iotua trong muối và trong axit cĩ oxi của iơt . - T ính tan của muối iotua . - Tính khử của I-. GV yêu cầu HS xác định số oxi hố của iot trong NaI , KIO3 , KIO4 , KIO , KIO2 … - Nhận xét tính tan của muối iotua ( dùng bảng tính tan ) -Viết ptpư của KI với Cl2 , Br2 HS đọc SGK v à kết hợp kiến thức thực tiễn để rút ra nhận xét Để điều chế Iốt ta cho khí clo sục qua bình đựng dd muối iốt . Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét Nhắc lại khái niệm thăng hoa Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét Chú ý cách nhận biết . Dự đốn tính chất của Iot - Viết ptpư HS so sánh - Đọc sách và rút ra ứng dụng của iot -HS liên hệ thực tế . Dựa vào qui luật biến đổi tính axit , tính khử của HX để xét tính khử , tính axít của HI và dung dịch HI và rút ra nhận xét - Viết PTPƯ : Phân hu ỷ HI , t ác d ụng c ủa HI v ới FeCl3 v à dd H2SO4. -Xác định số oxi hố của iot trong các hợp chất đã cho , từ đĩ rút ra nhận xét - Xem bảng tính tan và rút ra nhận xét về tính tan của muối iotua - Viết ptpư v à nhận xét t ính khử của I- - Viết ptpư và kết luận tính chất của I2 , I- và cĩ sự so sánh với X2 , X- I.Trạng thái tự nhiên , điều chế iốt : 1. Trạng th ái t ự nhi ên : + Trong tự nhi ên . iốt ở dạng hợp chất với hàm lượng ít hơn các halogen khác + Hợp chất của iốt cĩ trong nước biển , tuyến giáp ở người . Nếu thiếu iốt thì người ta mắc b ệnh bướu cổ . 2. Điều chế : Dung Cl2 hoặc Br2 để oxi hố I- trong hợp chất : Cl2 + 2NaI = 2NaCl + I2 II. Tính ch ất v à ứng d ụng : a. T ính ch ất v ật l í : Ở điều kiện thường , iot là tinh thể x ám , cĩ vẻ sáng kim loại . Iơt ít tan trong nước , dễ tan trong dung mơi hữu cơ . Khi đun nĩng iơt bị thăng hoa . b.Tính ch ất ho á h ọc : + T ác dụng với hồ tinh bột : Iơt tạo với hồ tinh bột 1 chất cĩ màu xanh . V ậy dùng hồ tinh bột làm thuốc thử trong phản ứng nhận biết iơt và ngựoc lại . - I ơt cĩ tính oxi hố mạnh nhưng kém hơn Br2 - Tác dụng với nhiều kim loại (khi cĩ t0 hoặc xúc tác ) VD : 2Al + 3I2 =2AlI3 ( x út t ác l à H2O) - Tác dụng với H2 : (Xt t0 cao , xúc tác ) VD : H2 + I2 = 2 HI (K) (O) 2. Ứng dụng : - Cồn iơt làm chất sát trùng - Muối ăn trộn KI hoặc KIO3 ( muối Iơt ) giúp tránh rối loạn do thiếu iơt…. III. Một số hợp chất của iot : 1. Hiđroiotua và axit iothiđric : Hiđroiotua l à một hợp ch t kém bền hơn các hiđro halogen khác 2HI 3 00C I2 + H2 HI dễ tan trong nước tạo thành dd axit iothiđric , là axit rất mạnh , mạnh hơn axit clohiđric và axit brơmhiđric HI cĩ tính khử mạnh hơn HBr. VD : 8HI + H2 SO4 = 4I2 +H2S+4H2O 2HI + 2FeCl3 = 2 FeCl2 + I2 + 2HCl 2. M ột s ố h ợp ch ất kh ác : + Trong hợp chất iơt cĩ thể cĩ các số oxi hố -1, +1, +3, +5, +7. + Đa số muối iotua dễ tan trong nước trừ AgI. + Ion I-cĩ tính khử mạnh hơn Cl- , Br- , F- 2 NaI + Cl2 = 2NaCl + I2 2 NaI + Br2 = 2NaBr + I2 2’ * Củng cố kiến thức : Viết tất cả các ptpư hố học mà em biết để thực hiện sơ đồ NaI I2 HI Rút ra kết luận về tính chất của I2 , I- và so sánh với X2 , X- Iot cĩ tính oxi hố mạnh nhưng kem hơn các hologen khác Ion I- trong hợp chất cĩ tính khử mạnh , mạnh hơn các halogennua khác . 1’ * Bài tập về nhà : Làm các bài tập sgk và sbt V RÚT KINH NGHIỆM :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: T ừ cấu hình e của iơt và vị trí của nĩ trong bảng tuần hồn hs dự đốn tính chất hố học của iơt? Câu 2:Hãy viết các ptr phản ứng của tính chất hoá học I2 ?

File đính kèm:

  • docBai 36 Iot .doc