- Hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm về thành phần hoá học của nước, tính chất hoá học của nước.
- HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại axit, bazơ, muối, ôxít.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 58 bài 38: bài luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/4/08
Ngày dạy :
Tiết : 58
Bài 38: bài luyện tập
I. Mục tiêu:
1.Kiến rhức :
- Hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm về thành phần hoá học của nước, tính chất hoá học của nước.
- HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại axit, bazơ, muối, ôxít.
2-Kỹ năng :
- HS nhận biết được các axít có 0xi và axit không có 0xi, các bazơ tan và bazơ không tan trong nước, các muối trung hoà và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên 0xit, bazơ, muối, axit.
- HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học.
3. Thái độ :
- Có ý thức tích cực trong tiết học.
II.Phương pháp :
- Luyện tập.
- Hợp tác nhóm.
III. Chuẩn bị của GV, HS:
- GV: Bảng phụ.
- HS: ôn tập lại kiến thức đã học.
IV. Hoạt động dạy-học:
1- ổn định: (1')
2- Kiểm tra bài cũ: (0)
3- Bài luyện tập.(40')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (15')
Các kiến thức cần nhớ.
GV. y/c học sinh nhớ lại các kiến thức đã học.
HS. nhớ lại các kiến thức có liên quan và trả lời câu hỏi.
? Nhắc lại TP hoá học của nước?
? Tính chất hoá học của nước? Viết PT minh hoạ?
? Nêu định nghĩa axit ? Bazơ ? muối?
? Cho VD về axit ? Bazơ ? muối và gọi tên.
HS. trả lời câu hỏi
I. Kiến thức cần nhớ:
1- Thành phần hoá học của nước:
2- Tính chất hoá học của nước.
3- ĐN axit – bazơ - muối. Đưa ra VD
4- CTHH, tên gọi của axit – bazơ-muối.
Hoạt động 2: (25')
Vận dụng.
HS. đọc nội dung bài tập.
GV. cho HS lên bảng làm BT1
T131 SGK.
HS. đọc nội dung bài tập.
GV. cho hs xuy nghĩ 2' rồi lên bảng.
HS. 3 em lên bảng làm BT2 T132 SGK
Các học sinh khác nhận xét bổ xung.
GV. cho hs gọi tên các sản phẩm.
HS. gọi tên.
Bài 4:
M0xít = 160 g
mkim loại = 70%
? CTHH 0xit = ?
? gọi tên?
GV. hướng dẫn cách giải.
HS. thực hiện từng bước.
B1: Đặt CTHH của 0xit kim loại
B2: Tìm khối lượng của kim loại trong 1 mol 0xit.
B3: Tìm khối lượng của 0xi trong 1 mol 0xit.
B4: Tính.
B5: Đọc tên của sản phẩm.
II. Bài tập:
1, Bài tập 1/131:
Giải:
a, Các PƯ:
2Na + 2H20 " 2Na0H + H2 #
Ca + 2H20 " Ca(0H)2 + H2
b, Các PƯ trên thuộc loại PƯ thế
2, Bài tập 2:
Giải:
Lập PTHH của những PƯ có sơ đồ sau đây:
a, Na20 + H20 " 2Na0H
K20 + H20 " 2K0H
b, S02 + H20 " H2S03
S03 + H20 " H2S04
c, Na0H + HCl " NaCl + H20
2Al(0H)3 +3H2S04"Al2(S04)3 +6H20
* Loại chất tạo ra:
a, Na0H, K0H " Bazơ tan (kiềm)
b, H2S03, H2S04, HN03 " axit
c, NaCl, Al2(S04)3 " muối
* nguyên nhân khác nhau về loại hợp chất của các SP ở a, b là 0xit bazơ.
Vì Na20, K20 + H20 " bazơ
Còn 0xit PK S02, S03, N205 + H20
" axit.
3, Bài 4:
Đặt CTHH của 0xit kim loại là Mx0y.
- Khối lượng của kim loại trong 1 mol 0xit là:
- Khối lượng của 0xi trong 1 mol 0xit là: 160 – 112 = 48 (g).
ta có:
Mx = 112 x = 2 " M = 56
16.y = 48 y = 3 " M
Vậy M là kim loại Fe.
- Công thức của 0xit là Fe203 đó là sắt (III) 0xit.
4. Củng cố: (3')
- GV chốt lại toàn bài.
- HS. nghe và ghi nhớ.
- GV hướng dẫn thêm cho hs bài tập số3 và 5/132.
5. Dặn dò: (1')
- BTVN: 3, 5 /132.
- Chuẩn bị trước bài thực hành. Tính chất hóa học của nước.
File đính kèm:
- Tiet 58.doc