Nắm được định nghĩa chất béo.
Nắm được trạng thái tự nhiên, các tính chất và ứng dụng của chất béo.
Viết các PTHH, công thức phân tử của glixerol, công thức tông quát của chất béo.
Viết được PTHH thuỷ phân ở dạng tổng quát.
II. Chuẩn bị:
GV:Tranh vẽ một số loại thức ăn, dầu ăn, benzen, nước
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 58: chất béo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28. 3. 2006
Tiết 58: CHẤT BÉO
I Mục tiêu bài học.
Nắm được định nghĩa chất béo.
Nắm được trạng thái tự nhiên, các tính chất và ứng dụng của chất béo.
Viết các PTHH, công thức phân tử của glixerol, công thức tông quát của chất béo.
Viết được PTHH thuỷ phân ở dạng tổng quát.
II. Chuẩn bị:
GV:Tranh vẽ một số loại thức ăn, dầu ăn, benzen, nước…
HS: Dầu mở, nước
III. Phương pháp.
Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm nhỏ
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút).
Điểm danh số lượng HS
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 (5 phút):
GV: Đưa tranh minh hoạ các đồ vạt có chứa chất béo.
HS: Quan sát theo yêu cầu
GV: Phân tich tranh
? Chất béo có ở đâu?
GV: Nói rõ nội dung
Hoạt động 2 (7 phút).
GV: Tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát thí nghiệm
? Hiện tượng thí nghiệm?
? Từ hiện tượng hãy nêu tính chất vật lí quan trọng của chất béo?
Hoạt động 3( 8 phút):
GV: Giới thiệu thành phàn cấu tạo của chất béo.
HS: Nghe và nghi các thành phần của chất béo.
Hoạt động 4 ( 12 phút ).
GV: Phân tích các tính chát hoá học của chất béo, và nói rõ cơ chế của phản ứng xãy ra
HS: nghe và đọc nội dung SGK
? Hãy viết PTHH của chất béo với nước, với NaOH ?
HS: Viết pthh của phản ứng thuỷ phân, phản ứng với dd kiềm.
Hoạt động 5 ( 5 phút ).
GV: Phân tích sơ đồ
? Hãy nêu các ứng dụng của chát béo?
? Cần làm gì để bảo vẹ chất béo khỏi bị hỏng?
I. Chất béo có ở đâu?
- Chất béo có ở dầu, mở động thưch vật và có trong cơ thể chúng ta.
II. chất boé có những tính chất vật lí quan trọng nào?
- Hiện tượng:
Không tan trong nước, tan trong benzen.
- Kết luận:
Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong benzen, tan trong dầu, xăng…
III. Thành phần cấu tạo của chất béo.
- Chất béo là một hổn hợp của:
nhiều este của glixerol và
CH2 - CH - CH2
OH OH OH
Viết gọn: C3H5( OH)3
Các axit béo: R - COOH
IV. Tính chất háo học quan trọng
- Phản ứng thuỷ phân:
( RCOO)3 C3H5 + 3 H2O t, axit
C3H5(OH)3 + 3 RCOOH
- Phản ứng với dd kiềm:
( RCOO)3 C3H5 + 3 NaOH t,
C3H5(OH)3 + 3 RCOONa
V. Ứng dụng:
- SGK
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút):
Nêu tính chất đặc trưng của chất béo ( tính chất hoá học) và thành phần cấu tạo của chất béo?
Học bài và làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK xem bài mới.
File đính kèm:
- tiet 58.doc