Bài giảng Tiết : 59 chương V : bài : 37 luyên tập chương 5

1. Về kiến thức :

- Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng .

- So sánh rút ra qui luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng

2. Về kỉ năng :

- Vận dụng lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá – khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của halogen .

- Viết ptpứ chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 59 chương V : bài : 37 luyên tập chương 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 59 Ngày tháng năm 2007 CHƯƠNG V : Bài : 37 LUYÊN TẬP CHƯƠNG 5 I. Mục tiêu : Về kiến thức : - Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng . - So sánh rút ra qui luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng Về kỉ năng : - Vận dụng lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá – khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của halogen . - Viết ptpứ chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen . Thái độ nhận thức : Hiểu rỏ và khắc sâu kiến thức về halogen . II. Đồ dùng dạy học : GV : HS : - BTH các nguyên tố hoá học ,bảng đặc điểm của các halogen . – Oân lại kiến thức của chương . III. Các hoạt động lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : - Xen lẩn bài học . Giảng bài mới : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7’ 5’ 10’ 8’ 10’ A. Kiến thức cần nắm : I. Cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất halogen : 1. Cấu hình electron nguyên tử : - Flo, clo, brom và iot có cấu hình electron nguyên tử như sau : F : [ He] 2s22p5 Cl : [Ne]3s23p5 Br : [Ar] 3d10 4s24p5 I : [Kr] 4d10 5s25p5 - Nhận xét : + Giống nhau : Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các halogen có 7 electron, có cấu hình : ns2np5 . + Khác nhau : Từ F đến I lớp ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn , lực hút của hạt nhân đối với lớp electron ngoài cùng càng yếu hơn . Lớp electron ngoài cùng : Ở F không có d ở các halogen khác có d còn trống . 2. Độ âm điện : Các halogen có độ âm điện lớn . Trong nhóm, độ âm điện giảm dần từ F đến I . 3. Tính chất hoá học : a. Halogen là những phi kim có tính oxi hoá mạnh : Oxi hoá hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất . b. Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I . c. Flo không thể hiện tính khử , còn các halogen khác có thể hiện tính khử và tính khử tăng dần từ F đến I . II. Hợp chất của halogen : 1. Hiđro halogenua và axit halogenhiđric : - HF HCl HBr HI ,ở nhiệt độ thường đều là chất khí. Chúng dễ tan trong nước tạo ra dd axit halogenhiđric . - HF là một axit yếu, ăn mòn thuỷ tinh . Các axit halogenhiđric khác là axit mạnh và tính aixt tăng dần : HCl< HBr < HI - chỉ có thể oxi hoá ion F – bằng dòng điện . Còn các ion Cl - , Br - ,I – đều có thể bị oxi hoá khi tác dụng với các chất oxi hoá mạnh . Tính khử tăng dần từ HCl đến HI . - DD AgNO3 , dd florua không tác dụng ; dd clorua tạo kết tủa AgCl trắng ; dd bromua tạo kết tủa AgBr màu vàng nhạt ; dd iotua tạo kết tủa AgI màu vàng . 2. Hợp chất có oxi của halogen : Trong các hợp chất có oxi của halogen, các nguyên tố Cl, Br, I , có số oxi hoá dương ; nguyên tố flo có số oxi hoá –1 . III. Phương pháp điều chế halogen : - F2 : Điện phân hổn hợp KF và HF . - Cl2 : Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh như : MnO2, KMnO4 ,… ; Điện phân dd NaCl có màng ngăn . - Br2 : Dùng clo để oxi hoá ion Br – trong NaBr , KBr ( có trong nước biển ) thành Br2 . I2 : Tách NaI từ rong biển, sau đó oxi hoá ion I – trong NaI thành I2 . * Hoạt động I : - Viết cấu hình electron của F, Cl, Br , I , và rút ra nhận xét về sự giốg nhau, khác nhau của các nguyên tố trong nhóm halogen ? - Nhận xét. * Hoạt động II : - HS tra bảng ĐÂĐ và rút ra nhận xét về sự biến đối ĐÂĐ của các nguyên tố halogen ? * Hoạt động III : - Yêu cầu HS lấy các thí dụ về tính oxi hoá mạnh của halogen : phản ứng kim loại, phi kim và hợp chất ? - hận xét về số oxi hoá và giải thích vì sao chúng có tính oxi hoá mạnh ? - Nêu sự biến đổi tính oxi hoá từ F đến I , cho thí dụ, so sánh tính khử và giải thích ? - HS giải thích vì sao flo không thể hiện tính khử ? ( Làm việc theo nhóm ) . * Hoạt động IV : - Nêu tính chung của HX và dd HX ? - HS cho biết từ HF đến HI các tính chất trên biến đổi như thế nào ? - HS cho biết tnh1 chất đặc biệt của dd HF ? - Nhận xét, bổ sung . - Đổ dd AgNO3 lần lượt vào 4 dd : NaF, NaCl, NaBr , NaI thì thấy : A. cả 4 dd đều tạo ra kết tủa . B. Có 3 dd tạo ra kết tủa và 1 dd không tạo kết tủa . C. Có 2 dd tạo ra kết tủa và 2 dd không tạo kết tủa . D. Có 1 dd tạo ra kết tủa và 3 dd không tạo kết tủa . Tìm phương án đúng . * Hoạt động V : - HS viết một so công thức của các á hợp chất có oxi của clo, brom và nhận xét về số oxi hoá của halogen trong hợp chất này . - Viết pt đ/c nước gia – ven, clorua vôi, kaliclorat . Lưu ý HS v62 số oxi hoá của F trong OF2 . - Nhắc lại các pp đ/c F2 Cl2, Br2 , I2 . Nhận xét, bổ sung . - Flo, clo, brom và iot có cấu hình electron nguyên tử như sau : F : [ He] 2s22p5 Cl : [Ne]3s23p5 Br : [Ar] 3d10 4s24p5 I : [Kr] 4d10 5s25p5 - Nhận xét : + Giống nhau : Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các halogen có 7 electron, có cấu hình : ns2np5 . + Khác nhau : Từ F đến I lớp ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn , lực hút của hạt nhân đối với lớp electron ngoài cùng càng yếu hơn . Lớp electron ngoài cùng : Ở F không có d ở các halogen khác có d còn trống . Các halogen có độ âm điện lớn . Trong nhóm, độ âm điện giảm dần từ F đến I . . Halogen là những phi kim có tính oxi hoá mạnh : Oxi hoá hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất . b. Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I . c. Flo không thể hiện tính khử , còn các halogen khác có thể hiện tính khử và tính khử tăng dần từ F đến I . đều là chất khí. Chúng dễ tan trong nước tạo ra dd axit halogenhiđric . - HF là một axit yếu, ăn mòn thuỷ tinh . Các axit halogenhiđric khác là axit mạnh và tính aixt tăng dần : HCl< HBr < HI - chỉ có thể oxi hoá ion F – bằng dòng điện . Còn các ion Cl - , Br - ,I – đều có thể bị oxi hoá khi tác dụng với các chất oxi hoá mạnh . Tính khử tăng dần từ HCl đến HI . - DD AgNO3 , dd florua không tác dụng ; dd clorua tạo kết tủa AgCl trắng ; dd bromua tạo kết tủa AgBr màu vàng nhạt ; dd iotua tạo kết tủa AgI màu vàng . Đáp án : B. Trong các hợp chất có oxi của halogen, các nguyên tố Cl, Br, I , có số oxi hoá dương ; nguyên tố flo có số oxi hoá –1 . - F2 : Điện phân hổn hợp KF và HF . - Cl2 : Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh như : MnO2, KMnO4 ,… ; Điện phân dd NaCl có màng ngăn . - Br2 : Dùng clo để oxi hoá ion Br – trong NaBr , KBr ( có trong nước biển ) thành Br2 . I2 : Tách NaI từ rong biển, sau đó oxi hoá ion I – trong NaI thành I2 . 3 . Củng cố 5’: Bài 2, 3 (SGK ) . 4. Dặn dò : - Xem trước bài : Bài tập SGK và tiết sau luyện tập . - Làm bài GSK .

File đính kèm:

  • docgiao an 10(5).doc
Giáo án liên quan