Bài giảng Tiết 65: Ôn tập chương 4 (tiếp)

Mục tiêu :

 1/ Về kiến thức :Nắm vững các tính chất về BĐT , BĐT có chứa giá trị tuyệt đối, BĐT Côsi, BPT

 thương , BPT và HBPT bậc nhất hai ẩn.

 2/ Về kỹ năng : Giải thành thạo các bài tập PT, BPT, một số PT và BPT quy về bậc hai.

 3/ Về tư duy thái độ : Cẩn thận , chính xác.

 B . Chuẩn bị :

 GV : bảng phụ; phiếu học tập

 HS : học thuộc bài , làm trước bài tập ôn chương

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 65: Ôn tập chương 4 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 65 Tên bài: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A .Mục tiêu : 1/ Về kiến thức :Nắm vững các tính chất về BĐT , BĐT có chứa giá trị tuyệt đối, BĐT Côsi, BPT thương , BPT và HBPT bậc nhất hai ẩn. 2/ Về kỹ năng : Giải thành thạo các bài tập PT, BPT, một số PT và BPT quy về bậc hai. 3/ Về tư duy thái độ : Cẩn thận , chính xác. B . Chuẩn bị : GV : bảng phụ; phiếu học tập HS : học thuộc bài , làm trước bài tập ôn chương . C .Tiến trình bài dạy : I. Lý thuyết: 1/ Bất đẳng thức . Một số tính chất của BĐT: Giả sử a, b, c, d là những số thực . Khi đó: a> b và b > c a > c ; a > b a + c > b + c ; a+c > b a > b – c ; Nếu c > 0 thì a > b Nếu c b ; ; ; a > b; ; ; Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. * * ; * . Có đẳng thức . * . c) Bất đẳng thức Côsi. * với mọi a,b không âm. Có đẳng thức khi và chỉ khi a = b. * với a, b, c không âm. Có đẳng thức khi và chỉ khi a = b = c . 2/ Các định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Cho nhị thức f(x) = ax + b . Khi đó : x - + af(x) - 0 + Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx +c . Nếu thì f(x) có hai nghiệm phân biệt x1< x2.. Khi đó, x - x1 x2 + af(x) + 0 - 0 + Nếu thì f(x) có nghiệm kép x0 = - . Khi đó, x - x0 + af(x) + 0 +  * Nếu thì f(x) vô nghiệm. Khi đó , x. - + af(x) + 3/ Bất phương trình . Bất phương trình tương đương. Hai bất phương trình gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm. Một bất phương trình gọi là tương đương với một hệ bất phương trình nếu BPT và HBPT có cùng một tập nghiệm. Bất phương trình ax + b < 0 - Nếu a > 0 , S = (-; - - Nếu a < 0 , S = (- c) Bất phương trình bậc hai, bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. d) Bất phương trình và phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và trong dấu căn bậc hai. * Bất phương trình * Phương trình Bất phương trình Bất phương trình Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Dạng ax + by + c > 0 ( hoặc ax + by + c < 0 ) Miền nghiệm của BPT là một nữa mặt phẳng. Miền nghiệm của hệ BPT là giao các miền nghiệm của các bất phương trình. II. Bài tập. Bài tập 77.CM các bất đẳng thức sau : a+b+c với Khi nào có đẳng thức? với a, b, c . Khi nào có đẳng thức? Nội dung HĐ của Thầy HĐ của Trò a) a+b+c b) abc(a+b+c) * a+b * a+b = 2 * ( x – y)2 * a+b b+c a+c Cộng từng vế ba BĐT ta có điều cần chứng minh. Có đẳng thức khi a = b = c * Cộng từng vế ba BĐT ta có điều cần chứng minh Có đẳng thức khi a = b = c Bài tập 78. Tìm giá trị nhỏ nhất của các hàm số. a) f(x) = b) g(x) = Nội dung HĐ của Thầy HĐ của Trò f(x) = b) g(x) = Vì nên x và cùng dấu .f(x)= Dấu bằng xảy ra Vậy minf(x) = 2 * , .g(x) = = .g(x) = 2 Ming(x) = 2 Bài tập 79. Tìm các giá trị của tham số m sao cho hệ BPT sau có nghiệm. Nội dung HĐ của Thầy HĐ của Trò Tìm S1 và S2 HệBPT có nghiệm S1 = (- S2 = [ Hệ BPT có nghiệm 3)Củng cố: Xem lại những kiến thức đã học . 4)Dặn dò: Giải những bt còn lại

File đính kèm:

  • docTiet 65 On tap chuong IV.doc