Bài giảng Tiết 66: Một vài khái niệm mở đầu

Về kiến thức

 - Giúp học sinh nhận thức được các thông tin dưới dạng số liệu phổ biến rất rộng trong thữc tiễn.

- Thấy được tầm quan trọng của thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con người

 Về kỉ năng

- Nắm được các khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu , mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu.

- Hiểu được các khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu , mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều

 

doc6 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 66: Một vài khái niệm mở đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 THỐNG KÊ Tiết 66 MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU I- MỤC TIÊU Về kiến thức - Giúp học sinh nhận thức được các thông tin dưới dạng số liệu phổ biến rất rộng trong thữc tiễn. - Thấy được tầm quan trọng của thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con người Về kỉ năng - Nắm được các khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu , mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu. - Hiểu được các khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu , mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. - Học sinh chuẩn bị trước bài học III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Ghi nhận khái niệm thống kê: -Dấu hiệu:một vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu: (kí hiệu: X, Y,..) -Dấu hiệu có thể là định lượng( có thể cân, đo , đong , đếm đươc), có thể là định tính( màu sắc, cảm xúc, thái độ) -Dấu hiệu: X là số HS của mỗi lớp. -Đơn vị điều tra:là một lớp học của Trường THPT Lê Hồng Phong -Giá trị của dấu hiệu X( kí hiệu x) sỉ số HS +Mấu:Là Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra. +Kích thước mâu:Là Số phần tử của một mẫu +Mẫu số liệu: là các giá trị của dấu hiệu thu được trên một mẫu.(mỗi giá trị là một số liệu của mẫu) -Ở ví dụ trên ta có: Mẫu là các lớp: Mẫu số liệu là: Kích thước của mẫu là:11 HĐ1: Nêu lên Khái niệm thống kê -Cho HS ghi nhận k/n về thống kê. HĐ2: Mẫu số liệu: - Gọi HS nhắc lại dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị dấu hiệu? Ví dụ:Điều tra HS mối lớp khôi 10 của trường THPT Lê hồng phong Cho bởi bảng sau -Qua bảng trên HS hãy cho biết về dấu hiệu, đơn vị điều tra, và giá trị dấu hiệu trong bảng trên? -Qua ví dụ trên cho HS hiểu được khái niệm Mẫu, kích thước mẫu, Mẫu số liệu. -Ở ví dụ trên: Mẩu là gì?,Mẫu số liệu là gì?Kích thước mẫu bằng bao nhiêu? IV-CỦNG CỐ -Nhấn mạnh lại dấu hiệu, đơn vị điều tra, kích thước mẫu,. -Làm các câu hỏi và bài tập trong sách. -Xem trứoc bài mới. Tiết 67-68 TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU I-MỤC TIÊU Về kiến thức -Đọc và hiểu được một bảng phân bố tần số-tần suất, bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp Về kỉ năng -Biết lập bảng phân bố tần số-tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. - Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột ,biểu đồ tần suất hình quạt, đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp. - Hiểu được các khái niệm: tần số, tần suất, tần suất ghép lớp II-CHUẨN BỊ CẢU GIÁO VỊÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị GA, phiếu học tập, Câu hỏi.. - Học sinh chuẩn bị trước bài học III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS trả lời. Giá trị(x) sốliệu: Số lần xuất hiện của các giá trị:”tần số(n)” 49 là 5 50 là 10 54 là 5 là 15 53 là 12 -Qua ví dụ HS nhận biết được giá trị và tần số. -Ghi nhận kiến thức -Trả lời (H2): HĐ1: Bài cũ -Gọi HS nêu lên mẫu số liệu: HĐ2:Bảng phân bố tần số-tần suất Ví dụ:Qua thống kê số học sinh THPT lê hồng phong cho thấy: lớp có 49 Học sinh 10 lớp có 50 Học sinh 5 lớp có 54 Học sinh 15 lớp có 55 Học sinh 12 lớp có 53 Học sinh -Hãy cho biết giá trị số liệu của bảng thống kê trên? -Hãy xác định số lần xuất hiện của mỗi giá trị? -Cho HS ghi nhận tần suất:(N Kích thước mẫu=) -Cho HS tính tần suất của bảng trên? HĐ3:Bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp. -Gọi HS đọc ví dụ 2 -Cho HS ghi nhận Về bảng tần số tần suất ghép lớp. -Hướng dẫn HS làm (H2) HĐ4: Biểu đồ -Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ Tần suất bảng 5:theo hình cột -Cách vẽ đường gấp khúc tần số, tần suất: -Biểu đồ hình quạt: IV-Củng cố -Nhắc lại một số biểu đồ thường gặp -Làm bài tập Tiết 69 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Về kiến thức -Giúp HS ôn tập lại kiến thức, cũng cố và rèn luyện kĩ năng đã học trong bài §1,§2 Về kĩ năng - Biết lập bảng phân bố tần số-tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. - Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột ,biểu đồ tần suất hình quạt, đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp. - Hiểu được các khái niệm: tần số, tần suất, tần suất ghép lớp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị GA, phiếu học tập, Câu hỏi.. - Học sinh chuẩn bị trước bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Trả lời -Lên bảng làm. 6) –Dấu hiệu:Doanh thu của một cữa hàng trong một tháng -Đơn vị điều tra:Một cữa hàng -Lập bảng tần suất ghép lớp: 7) Dấu hiệu: Số cuộn phim mà nhà nhiếp ảnh dùng trong tháng trước -Đơn vị điều tra:Một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư -Lập bảng tần suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất [26,5;48,5) 2 4 [48,5;70,5) 8 16 [70,5;92,5) 12 24 [92,5;114,5) 12 24 [114,5;136,5) 8 16 [136,5;158,5) 7 14 [158,5;180,5) 1 2 N=50 8) HĐ1: Bài cũ -Gọi HS nhắc lại dấu hiệu, đơn vị điều tra, bảng tần số, bảng tần suất. HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập:(35’) 6) Biểu đồ tần số cột: 7)Biểu đồ tần số hình cột: -Chia HS theo nhóm -Gọi đại diện nhóm lên làm -Gọi đại diện nhóm khác nhận xét Lớp Tần số Tần suất [25;34] 3 10 [35;44] 5 17 [45;54] 6 20 [55;64] 5 13 [65;74] 4 16 [75;84] 3 10 [85;94] 4 13 N=50 -GV chính xác kết quả Lớp Tần số [0;2] 10 [3;5] 23 [6;8] 10 [9;11] 3 [12;14] 3 [15;17] 1 N=50 IV. CỦNG CỐ -Cần nắm vững cách vẽ biểu đồ hình cột, cách lập bảng tần suất -Xem và làm lại các bài tập. -Xem trước bài mới. Tiết 70-71 CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU Về kiến thức -Giúp HS Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn và hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này. Về kĩ năng - Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn - Hiểu được các khái niệm: về phương sai, độ lệch, mốt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÀO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị GA, phiếu học tập, Câu hỏi.. - Học sinh chuẩn bị trước bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS trả lời Số trung bình: -Công thức tính: (tần số;là giá trị) Aùp dụng công thức ta có: 61,6 -Trả lời (H1) a); b) Số trung bình xấp xỉ số trung vị. -Trả lời (H2): -Đọc ví dụ: và ghi nhận khái niệm về mốt: -Giá trị có tần số lớn nhất gọi là mốt: -Trả lời (H3): Điêmtrung bình của An la:8.1 Điểm trung bình của Bình là: -An học đều các môn còn bình thì học giỏi các môn tự nhiên và học trung bình ở các môn xã hội. Trả lời: Bài 9 số trung bình: số trung vị:( vì số liệu đứng thứ 50 là 15, số liệu đứng thứ 51 là 16. Mốt là 16:Như vậy có khoảng nữa HS có điểm dưới 15,5 và HS đạt 16 điểm là nhiều nhất c)Phương sai:, độ lệch chuẩn: Bài 10: Khối lượng trung bình của một củ khoai tây: Phương sai:, độ lệch chuẩn:; Phương sai:, độ lệch chuẩn: HĐ1: Bài cũ Cho bảng số lãi hàng tháng của một cữa hàng là tháng 1 2 3 4 5 7 8 lãi 12 13 16 18 12 18 13 Hãy tìm số trung bình? -Ngoài cách tính bên còn có cách tính nào khác? HĐ2: Số trung bình -Cho bảng:Hãy tính số trung bình của mẫu số liệu trong bảng sau: HĐ2: Số trung vị Nếu N lẽ : Nếu :N chẵn : -Hướng dẫn HS trả lời (H1) -Hướng dẫn trả lời (H2) HĐ3: Mốt -Gọi HS đọc ví dụ 4,5 trong sách để khắc sâu về mốt: HĐ4: Phương sai và độ lệch chuẩn -Gọi HS đọc ví dụ và làm (H3). *Phương sai được tính theo công thức: *Độ lệch chuẩn : -Cho HS vận dụng công thức tính HĐ5: Hướng dẫn trả lời câu hỏi -Gọi HS làm tại chổ:bai9 Bài 10: -Tính giá trị đại diện - Tính khối lượng trung bình Bài 11: IV.Củng cố -Cần nắm được khái niệm về số trung bình, mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch -Làm các bài tập phần luyện tập: Tiết 72 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Về kiến thức -Giúp HS khắc sâu được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn, rèn luyện kỉ năng đã học trong bài 3 Về kỉ năng - Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn - Hiểu được các khái niệm: về phương sai, độ lệch, mốt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -Chuẩn bị GA, phiếu học tập, Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị trước bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trả lời: Phương sai được tính theo công thức: *Độ lệch chuẩn : 12) số trung bình HĐ1: Bài cũ -Nhắc lại công thức tính số trung bình, phương sai , độ lệch? HĐ2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi, bài tập -Chia HS theo nhóm -Cử đại diện nhóm lên làm -Cử đại diện nhóm nhận xét -Gv chính xác kết quả. Bai12:

File đính kèm:

  • docTiet 66-72.doc