Bài giảng Tiết 7, 8: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Giúp học sinh:

Về kiến thức:

- Học sinh hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con của một tập hợp, hai tập hợp bằng nhau.

- Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu hai tập hợp.

- Biết cách cho một tập hợp theo hai cách.

Về kĩ năng:

 

doc4 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 7, 8: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7, 8 TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP MỤC TIÊU Giúp học sinh: Về kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con của một tập hợp, hai tập hợp bằng nhau. - Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu hai tập hợp. - Biết cách cho một tập hợp theo hai cách. Về kĩ năng: - Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại. - Biết biểu diễn các tập con của tập số thực trên trục số. Dựa vào trục số, thực hiện được các phép toán về tập hợp đối với tập số. - Sử dụng thành thạo biểu đồ Ven để thực hiện các phép toán về tập hợp. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp dướivề tập hợp để đặt vấn đế cho học sinh trong qua trình dạy học. - Phân nhóm trong hoạt động. - Học sinh cần ôn lại trước các kiến thức đã học ở lớp dưới về tập hợp. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: TẬP HỢP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1: - Tập hợp các học sinh trong lớp (đang học) Mỗi học sinh là một phần tử của tập hợp. Phần tử a thuộc tập X kí hiệu . Phần tử b không thuộc tập X kí hiệu - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng kí hiệu Gọi học sinh cho vài ví dụ về tập hợp và chỉ ra phần tử của các tập hợp đó. Hoạt động 2: TẬP CON VÀ TẬP HỢP BẰNG NHAU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tập con Ví du ï2: Cho hai tập hợp . Hiển nhiên Ta coi tập là tập con của mọi tập. Tập hợp bằng nhau Ví dụ 3: Cho hai tập Biểu đồ Ven Học sinh nhận xét phần tử trong tập so với các phần tử trong A. Hình thành khái niệm tập con. Học sinh tự rút ra tính chất này. - Hãy viết các tập A, B bằng cách liệt kê các phần tử. - Có nhận xet gì về hai tập A và B. Hoạt động 3: MỘT SỐ CÁC TẬP CON CỦA TẬP SỐ THỰC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các tập số đã học . b) Các khoảng, đoạn, nữa khoảng Hướng dẫn học sinh tự đọc sách phần này. Hoạt động 4: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 4: Cho hai tập hợp ; -Hãy liệt kê tất các phần tử củahai tập A, B -Hãy liệt kê các phần tử chung cua hai tập A và B. - Hãy liệt ke các phần tử thuộc A mà không thuộc B. Phép hợp: Phép giao: Hiệu của hai tập hợp: Khi thì gọi là phần bù của b trong A. Kí hiệu CAB Ví dụ: Cho A = (1; 4) và B = [2; 3]. Ta có : Học sinh thực hiện: HS1 HS2 HS3 Học sinh thực hiện: CAB= (1; 2) (3; 4). Củng cố Nắm các khái niệm tập con,hai tập bằng nhau. Các phép toán trên tập hợp. Làm bài tập SGK. Tiết 9 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Giúp học sinh: Về kiến thức- kĩ năng - Học sinh thành thạo trong việc xác định tập hợp. - Biết cách thực hiện các phép toán trên tập hợp một cách thành thạo. Đặc biệt việc thực hiện trên trục số. - Sử biểu đồ Ven để làm các phép toán trên tập. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên cần chuẩn bị bài tập phân đối tượng. - Phân nhóm trong hoạt động. - Học sinh chuẩn bị bài tập hạot động theo nhóm, đại diện nhóm thực hiện. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 31: Xác định các tập A, B, biết rằng: A\B = , B\A = A B = . HĐ2 32: Cho các tập A = B = và C = HĐ3 33: Cho A và B là hai tập hợp. Dùng biểu đồ Ven để kiểm nghiệm rằng: a) ; b) ; c) HĐ 4 34: Cho A là tập các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10; B =; C = . Hãy tìm: a) b) HĐ 5 35: (Hướng dẫn học sinh). HĐ 6 36: Cho tập A= . Hãy liệt kê tất cả các tập con của A có: a) Ba phần tử; b) Hai phần tử; c) Không quá một phần tử . Học sinh cần trả lời Các tập A, B chứa được các phần tử nào không chứa những phần tử nào. Thực hiện: HS1: HS2: HS3: Nhận xét rút ra kết luận. Học chỉ ra: phần giao; hợp; phần hiệu của A và B. Học sinh thực hiện. Học sinh nhắc lại khái niệm tập con? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ7 37: Cho hai đoạn A [a; a + 2] và B = [b; b + 1]. Các số a, b cần thoả mãn điều kiện gì để HĐ8 38; 39: (Hướng dẫn học sinh) HĐ9 40: Cho = tập các số nguyên có chữ số tận cùng 0;2; 4; 6; 8. HĐ 10 41: Cho hai nữa khoảng A = (0; 2], B= [1; 4). Tìm và . HĐ 11 42: Cho A = , B=, C= Cần tìm đều kiện để Học chỉ ra: phần giao; hợp; phần hiệu của A và B. Học sinh thực hiện. Học sinh cần chỉ ra được cách chứng minh hai tập bằng nhau. Khái niệm phần bù = (0] [4; ) = (1) (2; ) Chú ý chỉ chọn khẳng định đúng. Củng cố: Học sinh về làm các bài tập còn lại. Các phép toán về tập số. Biểu diễn trên trục số.

File đính kèm:

  • docTIET 7, 8, 9.doc
Giáo án liên quan