. Kiến Thức: Giúp học sinh:
+ Nắm được khái niệm trục và hệ trục tọa độ .
+ Hiểu được tọa độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
+ Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đọan thẳng và tạo độ trọng tâm tam giác.
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 7: Hệ trục tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10 / 2011
Ngày soạn: 28/10 29/10
Lớp : 10B2,10B3 10B1, 10B4
Tiết 07
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I.Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Giúp học sinh:
+ Nắm được khái niệm trục và hệ trục tọa độ .
+ Hiểu được tọa độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
+ Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đọan thẳng và tạo độ trọng tâm tam giác.
2. Kỹ Năng:
+ Biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục tọa độ đã cho. Ngược lại xác định được điểm A và vectơ khi cho biết tọa độ của chúng.
+ Biết tìm tọa độ các vectơ khi biết tọa độ các vectơ và số k .
+ Biết sử dụng công thức tọa đô trung điểm của một đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm một tam giác.
3. Thái độ:
+ Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của thầy:Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động.
Chuẩn bị của trò: Phương pháp xét sự biến thiên của một hàm số.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
+ KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ
KT bài cũ:
+ Đan xen trong tiến trình ôn tập.
3. Nội dung bài dạy mới:
Hoạt động 1: Tọa độ của véc tơ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng trình chiếu
- Thảo luận nhóm tìm lời giải
Bài 1:
Vậy tọa độ của vectơ
Bài 1: Cho
a) Tìm tọa độ của các vectơ
b) Tìm tọa độ vectơ sao cho
Gọi học sinh nhắc lại tọa độ của tổng hiệu hai vectơ, tọa độ tích 1 số với 1 vectơ
1 em lên thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.
b) Gọi tọa độ vectơ
Hỏi. Tính tọa độ của vectơ ?
Hỏi. Hai vectơ gọi là bằng nhau khi nào?
- Nhận xét, chỉnh sửa và hoàn thiện bài giải
Hoạt động 2 :Vận dụng các tính chất
Bài 2:
Chứng minh A, B, C không thẳng hàng tức là không cùng phương
Lập tỉ số ta có nên hai vectơ không cùng phương.
Do đó A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
Vậy tọa độ trọng tâm G có tọa độ G (3;)
hoặc
Tọa độ tương ứng của chúng bằng nhau tức là
Vậy tọa độ đỉnh D(-2;4)
Vậy tọa độ đỉnh D’(2;-6)
Bài 2: Cho A(-1;3) B(4;2) C(3;5)
a) Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
c) Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành
d) Tìm D’ sao cho
H. Để chứng minh A,B,C là 3 đỉnh của tam giác?
Hỏi. Điều kiện để hai vectơ cùng phương?
Chú ý khi tọa độ x’ hoặc y’= 0 thì kiểm tra xy’=x’y thì hai vectơ cùng phương
Hỏi. Tính tọa độ vectơ ?
Hỏi. Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC?
1 em lên thay tọa độ các đỉnh A, B, C vào suy ra tọa độ trọng tâm G
Hỏi. ABCD là hình bình hành khi nào?
Gọi tọa độ đỉnh D()
Hỏi. Tọa độ vectơ ?
Hỏi. Khi nào hai vectơ ?
Hỏi. Tìm D’ sao cho ?
Do chưa biết tọa độ đỉnh D’ nên gọi tọa độ D’()
Hỏi. Tọa độ vectơ ?
Hỏi. Khi nào hai vectơ ?
Củng cố:
- Các công thức tính tọa độ của véc tơ, của điểm
Dặn dò: Học bài và ôn lại các kiến thức về hệ trục tọa độ, tham khảo bài tập trong sách bài tập
6. Phụ lục:
File đính kèm:
- chu de 7 - He truc toa do.doc