Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Giúp học sinh:
- Giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn theo tham số m
- Giải phương trình bậc hai một ẩn và phương trình trùng phương.
- Định lí Vi-et.
- Phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
- Phương trình có chứa ẩn dưới dấu căn.
2. Kĩ năng:
- Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 8: Phương trình qui về phương trình bậc nhất và bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/10 / 2011
Ngày soạn: 4/11 5/11
Lớp : 10B2,10B3 10B1, 10B4
Tiết 08
PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
I.Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Giúp học sinh:
- Giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn theo tham số m
- Giải phương trình bậc hai một ẩn và phương trình trùng phương.
- Định lí Vi-et.
- Phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
- Phương trình có chứa ẩn dưới dấu căn.
2. Kĩ năng:
- Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
- Mở dấu trị tuyệt đối của một biểu thức.
- HS vận dụng được các khái niệm và các công thức trên vào bài tập cụ thể.
3. Thái độ: học sinh (HS) tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của thầy:
- Phương pháp: trực quan kết hợp với vấn đáp gợi mở
- Phương tiện: SGK, sách giáo viên, giáo án.
Chuẩn bị của trò: Chuẩn bị trước nội dung bài học
III. PHƯƠNG PHÁP
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là :nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức.
+ KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ
2. Bài cũ:
Lồng ghép trong quá trình dạy học
3. Nội dung bài dạy mới:
Hoạt động 1:Định lí Viét
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 1: Một hình chữ nhật có chu vi là 40m và diện tích là 96m2. Tìm độ dài hai cạnh của hình chữ nhật ?
- Gọi một hs lên bảng làm ?
- Gọi x, y lần lượt là chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Điều kiện ?
- Theo đề bài ?
- Kết luận ?
- Nhận xét bài làm và cho điểm hs.
Bài 2: Cho phương trình có hai nghiệm và .
Tính A = ?
- Nhận xét gì về hệ số a và c của phương trình đã cho ?
- Tính A ?
Bài 3:
Tìm hai soá bieát toång cuûa chuùng laø 2, vaø tích cuûa chuùng laø -3
Bài 4:
Cho pt : (m+2) x2 + x + 2 = 0
a)Xaùc ñònh m ñeå pt coù 2 nghieäm traùi daáu vaø toång hai nghieäm baèng – 3.
b)Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì pt coù 2 nghieäm phaân bieät thoûa maõn x12+x22 = 3
- Hướng dẫn: công thức tính tích hai nghiệm của phương trình ?
Hai nghiệm trái dấu khi nào ?
Công thức tính tổng hai nghiệm ?
Bài 1
- Điều kiện: x > y > 0.
- Khi đó ta có :
- Theo định lý Vi-Et đảo ta có x, y là nghiệm của phương trình:
- Vậy: x = 12m và y = 8m.
Bài 2
- Phương trình đã cho có a.c < 0 nên luôn có hai nghiệm trái dấu với
- Ta có:
Bài 3:
- Áp dụng định lí Vi-et:
Suy ra x, y là nghiệm của phương trình
X2 – 2X – 3 = 0
Suy ra x = -1, y = 3 hoặc x = 3, y = -1
Bài 4:
- Thảo luận nhóm và rút ra được điều kiện bài toán xảy ra khi
a)
- Giải tìm m và kết luận không có giả trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán
b) - Thảo luận nhóm và rút ra được điều kiện bài toán xảy ra khi
- Giải tìm m
Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai
- Lưu ý học sinh bước thử nghiệm khi bình phương hai vế
- Nhận xét, chỉnh sửa, và hoàn thiện bài giải
- Hướng dẫn khi tìm điều kiện cho phương trình mà quá phức tạp thì chỉ ghi điều kiện để phương trình có nghĩa, không cần đi sâu tìm ra giá trị của ẩn
- Ví dụ đối với phương trình trên thì ghi điều kiện: 2x2 - 1 0
- Sau khi giải xong thay vào điều kiện và phương trình để loại nghiệm ngoại lai.
- Nhận xét, chỉnh sửa và hoàn thiện bài giải.
- Hướng dẫn: giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thì thường áp dụng bình phương hai vế đến khi không còn có ẩn trong dấu căn.
Giải các phương trình sau:
a)
- Tìm điều kiện: 5x - 4 x
- Bình phương hai vế của phương trình:
(1)
(thoả điều kiện)
Thay x = 1 và x = 8 vào phương trình thì x = 1 không thoả mãn
Vậy phương trình có một nghiệm x=8.
b)
- Tìm điều kiện: 2x2 - 1 0
2x2 + 8x + 5 = 0(thỏa ĐK)
Thay vào phương trình thì không thỏa mãn.
Vậy phương có một nghiệm là .
c)
- Tìm điều kiện:
(4) x2 – x – 2 = 0
x = - 1 hoặc x = 2 (Thỏa điều kiện)
Thay x = -1 và x = 2 vào phương trình thì x = 2 không thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm là x = - 1
d) (3)
ĐK: x2 – 9 0
(3)x2 – 9 = (x – 2)2
x2 – 9 = x2 – 4x + 4
x = (Thỏa)
KL: phương trình có nghiệm x =
4. Củng cố:
Lồng ghép trong quá trình giải bài tập
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
6. Phụ lục
File đính kèm:
- chu de 8 - PT qui ve bac nhat,2.doc