1.Mục tiêu
1.1Về kiến thức
-Hiểu được khái niệm hàm số , tập xác định , đồ thị của hàm số
-Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hs chẵn , hàm số lẻ
-Hiểu được khái niệm hàm số đồng biến nghịch biến
1.2Về kỹ năng
-Tìm được tập xác định hàm số đơn giản
-Chứng minh được tính đồng biến , nghịch biến của hàm số
-Biết cách chứng minh được hàm số chẵn lẻ
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 9, 10 - Bài 1: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/9
Ngày giảng :
Tiết : 9-10 Chương II Hàm số bậc nhất và bậc hai
Đ1 Hàm số
1.Mục tiêu
1.1Về kiến thức
-Hiểu được khái niệm hàm số , tập xác định , đồ thị của hàm số
-Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hs chẵn , hàm số lẻ
-Hiểu được khái niệm hàm số đồng biến nghịch biến
1.2Về kỹ năng
-Tìm được tập xác định hàm số đơn giản
-Chứng minh được tính đồng biến , nghịch biến của hàm số
-Biết cách chứng minh được hàm số chẵn lẻ
1.3 Về tư duy
-Hiểu được vì sao hàm số chẵn có trục đối xứng oy , hàm số lẻ có tâm
đối xứng là gốc toạ độ
-Hiểu được cách chứng minh hàm số chẵn , hàm số lẻ
1.4 Về thái độ
-Hứng thú học tập
-Tích cực tham gia xây dựng bài
2.Chuẩn bị
2.1Thực tiễn
-Học sinh đã được học về hàm số
2.2Phương tiện
-Bảng phụ vẽ biểu đồ minh hoạ hàm số cho bằng biểu đồ
3.Về phương pháp dạy học
-Vấn đáp gợi mở để học sinh nhớ lại kiến thức đã học
-Qua ví dụ trực quan từ đó nêu khái niệm và định nghĩa
4.Tiến trình bài học và các hoạt động
4.1Các tình huống học tập
-Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm hàm số
-Hoạt động 2: Nêu ví dụ về hàm số
-Hoạt động 3: Cho biết các cách cho hàm số ( trình bày biểu đồ)
-Hoạt động 4: Tìm tập xác định hàm số
-Hoạt động 5: Nêu đồ thị hàm số vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , hai
-Hoạt động 6: Ôn về sự biến thiên hàm số
-Hoạt động 7: Nhận xét về đồ thị hàm số y = x và y = x2
đưa ra định nghĩa hàm số chắn hàm số lẻ
4.2Tiến trình bài học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
Hoạt động 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Đọc khái niệm trong sách giáo khoa
*Neuu khái niệm về hàm số , tập xác định của hàm số
I.Ôn tập về hàm số
1.Hàm số tập xác định của hàm số
Hoạt động 2
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Nêu một ví dụ thực tế
về hàm số
*Đưa ví dụ , trình bày tập xác định , tập giá trị
Ví dụ: (SGK)
Hoạt động 3
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Kể tên các hàm số đã được học
*Tìm tập xác định của hàm số :
*Đưa ra bảng phụ
Hàm số cho bằng bẳng
Hàm số cho bởi biểu đồ
*Hàm số cho bởi công thức
2.Các cách cho hàm số
*Hàm số cho bằng biểu đồ
*Hàm số cho bằng bảng
*Hàm số cho bởi công thức
Hoạt động 4
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Vẽ đồ thị hàm số
y =g(x)= x+1 ,
y =f(x)= 0,5x2
tìm f(2) , g(1)
*Vẽ đồ thị hàm số ta làm như thế nào
3.Đồ thị của hàm số
Tiết 2
Hoạt động 5
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Học sinh trả lời
(Tổng quát: SGK)
*Nêu câu hỏi: Nêu định nghĩa về hàm số đồng biến và nghịch biến
II.Sự biến thiên hàm số
1.Ôn tập
Hoạt động 6
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Lập bảng biến thiên cảu hàm số y = x2
*Xét sự biến thiên là tìm khoảng đồng biến và nghịch biến
2.Sự biến thiên
Hoạt động 7
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Đồ thị hs y = x2 đố xứng nhau qua oy
*Đồ thị hàm số
y = x có tâm đối xứng là gốc toạ độ
*Vẽ đồ thị hàm số
y = x và y = x2
*Yêu câu học sinh nhận xét
*Đưa ra khái niệm hs chắn , hs lẻ (SGK)
III.Tính chẵn lẻ của hàm số
1.Hàm số chắn , hàm số lẻ
Hoạt động 8
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Đồ thị hàm số chắn nhận trục tung làm trục đối xứng
*Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng
*Qua nhận xét trên rút ra đồ thị hàm số chắn , hàm số lẻ có đặc điểm gì
2.Đồ thị của hàm số chắn , hàm số lẻ
3.Củng cố toàn bài
-Qua bài chúng ta ôn lại kiến thức về hàm số ,
-Cần nhớ thế nào là tập xác định , tập giá trị của hàm số
-Khái niệm hàm số chẵn , hàm số lẻ và đồ thị của chúng
4.Bài tập về nhà
Về nhà làm bài tập 1-4 trang 38-39 SGK
File đính kèm:
- D10-9-10(25).doc