Kiến thức:
- Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = /x/.
- Biết được đồ thị hàm số y = /x/ nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Kĩ năng:
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Vẽ được đồ thị hàm số y = b, y = /x/.
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 11 - Bài 2: Hàm số y = ax + b, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/9/2007 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tiết dạy: 11 Bàøi 2: HÀM SỐ Y = AX + B
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = /x/.
Biết được đồ thị hàm số y = /x/ nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Kĩ năng:
Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Vẽ được đồ thị hàm số y = b, y = /x/.
Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ vẽ hình.
Đọc bài trước. Ôn tập kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H. Tìm tập xác định của hàm số: y = f(x) =. Tính f(0), f(–1)?
Đ. D = R \ {1, 2}. f(0) = , f(–1) = .
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về Hàm số bậc nhất
15’
· Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.
a>0
H1. Cho hàm số: f(x) = 2x + 1. So sánh: f(2007) với f(2005)?
H2. Vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 3x + 2
b) y = –
· Các nhóm thảo luận, lần lượt trình bày.
a<0
Đ1. a = 2 > 0
Þ f(2007)>f(2005)
I. Ôn tập về Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên:
x
-¥ +¥
y=ax+b
(a>0)
+¥
-¥
x
-¥ +¥
y=ax+b
(a<0)
+¥
-¥
Đồ thị:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hàm số hằng
5’
· Hướng dẫn HS xét hàm số:
y = f(x) = 2
H1. Tìm tập xác định, tập giá trị, tính giá trị của hàm số tại x = –2; –1; 0; 1; 2
Đ1. D = R, T = {2}
f(–2) = f(–1) = = f(2) = 2
II. Hàm số hằng y = b
Đồ thị của hàm số y = b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0, b).
Đường thẳng này gọi là đường thẳng y = b.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm số y = /x/
10’
H1. Nhắc lại định nghĩa về GTTĐ?
H2. Nhận xét về chiều biến thiên của hàm số?
H3. Nhận xét về tính chất chẵn lẻ của hàm số?
Đ1.
y=
Đ2.
+ đồng biến trong (0; +¥)
+ nghịch biến trong (–¥; 0)
Đ3. Hàm số chẵn Þ đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
III. Hàm số y = /x/
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên:
Đồ thị
Hoạt động 4: Củng cố
7’
· Nhấn mạnh tính chất của đường thẳng y = ax + b (cho HS nhắc lại):
– Hệ số góc
– VTTĐ của 2 đường thẳng
– Tìm giao điểm của 2 đt
· Các nhóm thảo luận, trình bày.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3, 4 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai10cb11.doc