Bài giảng Tiết dạy: 38 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn; tập nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.

 Kĩ năng:

- Biết xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.

- Áp dụng được vào bài toán thực tế.

 Thái độ:

- Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn.

- Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 38 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/01/2008 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tiết dạy: 38 Bàøi 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn; tập nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn. Kĩ năng: Biết xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn. Áp dụng được vào bài toán thực tế. Thái độ: Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn. Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Một số bài toán thực tế. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Hàm số bậc nhất. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Biểu diễn tập nghiệm của BPT: 3x + y £ 6? Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn miền nghiệm của Hệ BPT bậc nhất hai ẩn 20' VD1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ: (1) · Cho mỗi nhóm biểu diễn tập nghiệm của một BPT (trên cùng mp toạ độ) VD2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ: (2) · Cho mỗi nhóm biểu diễn tập nghiệm của một BPT (trên cùng mp toạ độ) (Miền nghiệm là miền không bị gạch chéo) (2) Û (Miền nghiệm là miền không bị gạch chéo) III. Hệ BPT bậc nhất hai ẩn Hệ BPT bậc nhất hai ẩn gồm một số BPT bậc nhất hai ẩn x, y mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi nghiệm chung đó đgl một nghiệm của hệ BPT đã cho. Ta có thể biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa thực tế của hệ BPT bậc nhất hai ẩn 15' · Hướng dẫn HS phân tích bài toán, lập các hệ thức toán học của bài toán. H1. Nêu yêu cầu chính của bài toán? · Nhấn mạnh: Biểu thức L đạt lớn nhất tại 1 trong các đỉnh của đa giác miền nghiệm của (1). · Các hệ thức được lập: (1) Đ1. Tìm (x; y) thoả (1) sao cho L = 2x + 1,6y là lớn nhất. IV. Áp dụng vào bài toán kinh tế VD: Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1, M2 sản xuất hai loại sản phẩm I và II. + Lãi: 2 triệu đồng/1 tấn SP I, 1,6 triệu đồng/1 tấn SP II + Thời gian sản xuất: 3 giờ M1 + 1 giờ M2 /1 tấn SP I 1 giờ M1 + 1 giờ M2 /1 tấn SP II + Thời gian làm việc: M1 không quá 6 giờ / ngày M2 không quá 4 giờ / ngày + Mỗi máy không đồng thời sản xuất cả hai loại SP. Þ Đặt kế hoạch sản xuất sao cho tổng tiền lãi là cao nhất? Hoạt động 4: Củng cố 5' · Nhấn mạnh: – Cách biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn. – Ý nghĩa thực tế của hệ BPT bậc nhất. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm bài tập 2, 3 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai10cb38.doc