MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương IV.
Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức một cách tổng hợp.
Thái độ:
- Tạo hứng thú trong học tập, liên hệ được các kiến thức đã học vào thực tế.
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 43 - Bài dạy: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/02/2008 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tiết dạy: 43 Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương IV.
Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thức một cách tổng hợp.
Thái độ:
Tạo hứng thú trong học tập, liên hệ được các kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học trong chương IV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về Bất đẳng thức
10'
· Nhắc lại các tính chất và cách chứng minh BĐT.
H1. Nêu cách chứng minh ?
Đ1.
a) Vận dụng BĐT Côsi
b) Biến đổi tương đương
Û
1. Cho a, b, c > 0. CMR:
a)
b)
Hoạt động 2: Ôn tập giải BPT bậc nhất, bậc hai một ẩn
15'
· Mỗi nhóm giải 1 hệ BPT
H1. Nêu cách giải ?
Đ1. Giải từng BPT trong hệ, rồi lấy giao các tập nghiệm.
a) Û Û 0 £ x £ 2
b) Û
c)
Û x Ỵ Ỉ
d) Û –1 £ x £ 1
2. Giải các hệ BPT sau:
a)
b)
c)
d)
Hoạt động 3: Ôn tập biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn
7'
H1. Nêu các bước thực hiện ?
Đ1.
+ Vẽ các đường thẳng trên cùng hệ trục toạ độ:
3x + y = 9; x – y = –3;
x + 2y = 8; y = 6
+ Xác định miền nghiệm của mỗi BPT.
+ Lấy giao các miền nghiệm.
3. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ BPT:
Hoạt động 4: Vận dụng việc xét dấu tam thức bậc hai
8'
· Hướng dẫn cách xét.
H1. Xét dấu x2 – x + 3;
x2 – 2x + 2 ?
Đ1. x2 – x + 3 > 0, "x
a) f(x) = x4 – (x – 3)2
= (x2 – x + 3)(x2 + x – 3)
g(x) =
=
b)
Û (x2 – x + 3)(x2 + x – 3) < 0
Û x2 + x – 3 < 0
Û
Û x Ỵ {–2; –1; 0; 1}
4. a) Bằng cách sử dụng hằng đẳng thức a2–b2=(a + b)(a – b) hãy xét dấu các biểu thức:
f(x) = x4 – x2 + 6x – 9
g(x) = x2 – 2x –
b) Hãy tìm nghiệm nguyên của BPT:
x(x3 – x + 6) < 9
Hoạt động 4: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Cách chứng minh BĐT.
– Cách giải BPT, hệ BPT một ẩn.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương IV.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai10cb43.doc