MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
Khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó.
Kĩ năng: Luyện tập:
Biểu diễn được tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
Biết cách giải bài toán qui hoạch tuyến tính đơn giản.
Thái độ:
Biết vận dụng kiến thức về bất phương trình trong suy luận lôgic.
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 57 - Bài 5: Bài tập bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2012 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tiết dạy: 57 Bài 5: BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
Khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó.
Kĩ năng: Luyện tập:
Biểu diễn được tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
Biết cách giải bài toán qui hoạch tuyến tính đơn giản.
Thái độ:
Biết vận dụng kiến thức về bất phương trình trong suy luận lôgic.
Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ biểu diễn miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn
15'
H1. Nêu cách xác định miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn ?
H2. Tìm toạ độ các đỉnh của (S)?
H3. Tính giá trị biểu thức f tại các đỉnh của (S)?
Đ1. Mỗi nhóm xác định miền nghiệm một BPT.
Đ2. , B(4; 1),
Đ3.
,
Þ
1. Gọi (S) là tập hợp điểm trong mp toạ độ có toạ độ thoả hệ: .
a) Hãy xác định (S).
b) Trong (S), tìm điểm có toạ độ làm cho biểu thức có GTNN, biết rằng có GTNN tại một trong các đỉnh của (S).
Hoạt động 2: Giải bài toán kinh tế
25'
· GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
· Các nhóm thảo luận và trình bày.
a)
b)
Miền nghiệm là đa giác MNPQRS (kể cả biên).
c) Số tiền c đạt GTNN tại điểm M(100; 300) nên phương án tốt nhất là dùng 100 đơn vị vitamin A và 300 đơn vị vitamin B mỗi ngày. Chi phí mỗi ngày là 3150 đồng.
2. Một nhà khoa học nghiên cứu về tác động phối hợp của vitamin A và vitamin B đối với cơ thể con người. Kết quả như sau:
i) Một người có thể tiếp nhận đwọc mỗi ngày không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B.
ii) Một người mỗi ngày cần từ 400 đến 1000 đơn vị vitamin cả A và B.
iii) Do tác động phối hợp của hai loại vitamin, mỗi ngày, số đơn vị vitamin B không ít hơn số đơn vị vitamin A nhưng không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A.
Giả sử x và y lần lượt là số đơn vị vitamin A và B mà bạn dùng mỗi ngày.
a) Gọi c (đồng) là số tiền vitamin mà bạn phải trả mỗi ngày. Hãy viết PT biểu diễn c dưới dạng một biểu thức của x và y, nếu giá một đơn vị vitamin A là 9 đồng và giá một đơn vị vitamin B là 7,5 đồng.
b) Viết các BPT biểu thị các điều kiện i), ii), iii) thành một hệ BPT, rồi xác định miền nghiệm (S) của hệ BPT đó.
c) Tìm phương án dùng hai loại vitamin A, B thoả mãn các điều kiện trên để có số tiền phải tra là ít nhất, biết rằng c đạt GTNN tại một trong các đỉnh của (S).
Hoạt động 3: Củng cố
3'
Nhấn mạnh:
– Cách xác định miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn và cách giải bài toán kinh tế.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đọc trước bài "Dấu của tam thức bậc hai".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai10nc 57.doc