Bài giảng Tiết dạy: 60 - Bài dạy: Ôn tập cuối năm

Kiến thức:

- Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV, V, VI.

 Kĩ năng:

- Vận dụng các công thức trên để giải bài tập.

 Thái độ:

- Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 60 - Bài dạy: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/04/2008 Tiết dạy: 60 Bàøi dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV, V, VI. Kĩ năng: Vận dụng các công thức trên để giải bài tập. Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV, V, VI. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố việc giải bất phương trình một ẩn, xét dấu tam thức bậc hai 10' H1. Nêu cách giải ? H2. Nêu điều kiện bài toán ? Đ1. a) Lập bảng xét dấu. S = (–¥; –3) È (–1; 1] b) Qui đồng, lập bảng xét dấu S = (–¥; –2) È c) Giải từng bpt, lấy giao các tập nghiệm. S = (1; 2) Đ2. a) D¢ < 0 Û 1 < m < 3 b) D < 0 Û m < 1. Giải các bất phương trình: a) b) c) 2. Tìm m để: a) f(x) = x2 – 2(2m – 3)x + 4m – 3 luôn luôn dương với mọi x. b) Bpt: x2 – x + m £ 0 vô nghiệm Hoạt động 2: Củng cố việc tính toán các số liệu thống kê 10' H1. Nêu cách tính tần số, tần suất, số trung bình, mốt ? Đ1. a) * = 12; ** = 20 b) = 1170 (giờ) c) MO = 1170 3. Tuổi thọ của 30 bóng đèn thắp thử được cho bởi bảng sau: Tuổi thọ (giờ) Tần số Tần suất (%) 1150 3 10 1160 6 20 1170 * 40 1180 6 ** 1190 3 10 Cộng 30 100 (%) a) Điền số thích hợp vào các dấu * và **. b) Tính tuổi thọ trung bình của 30 bóng đèn. c) Tìm mốt của bảng số liệu. Hoạt động 3: Củng cố việc vận dụng các công thức lượng giác 20' H1. Nêu công thức cần sử dụng ? H2. Nêu cách biến đổi ? H3. Nêu tính chất về góc trong tam giác ? Đ1. a) Biến đổi tổng ® tích A = tan3a b) Sử dụng hằng đẳng thức B = c) Nhân C với Þ C = d) Biến đổi tổng ® tích D = Đ2. a) Biến đổi tổng ® tích Nhân tử và mẫu với cos180 A = 2 b) Công thức nhân đôi B = 9 Đ3. A + B + C = 1800 a) tan(A + B) = – tanC b) sin(A + B) = sinC 4. Rút gọn các biểu thức sau: a) b) c) d) 5. Tính: a) 4(cos240 + cos480 – cos840 – cos120) b) 6. Chứng minh rằng trong một DABC ta có: a) tanA + tanB + tanC = = tanA.tanB.tanC (A, B, C ¹ ) b) sin2A + sin2B + sin2C = = 4sinA.sinB.sinC. Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Các kiến thức cơ bản trong các chương IV, V, VI. – Cách giải các dạng toán. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Chuẩn bị kiểm tra Học kì 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai10cb60.doc