Kiến thức:
Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu (số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn) và ý nghĩa của chúng.
Kĩ năng:
Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
Thái độ:
Hiểu rõ hơn vai trò của thống kê trong đời sống.
Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận.
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 72 - Bài 3: Các số đặc trưng của mẫu số liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/02/2012 Chương V: THỐNG KÊ
Tiết dạy: 72 Bài 3: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu (số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn) và ý nghĩa của chúng.
Kĩ năng:
Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
Thái độ:
Hiểu rõ hơn vai trò của thống kê trong đời sống.
Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Các bảng số liệu.
Học sinh: Ôn tập kiến thức về thống kê đã học. Máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu định nghĩa số trung bình, số trung vị, mốt của một mẫu số liệu?
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn
17'
· GV giới thiệu khái niệm và công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn.
· GV hướng dẫn HS nhận xét ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
4. Phương sai và độ lệch chuẩn
· Để đo mức độ chênh lệch giữa các giá trị của mẫu số liệu so với số trung bình, người ta đưa ra hai số đặc trưng là phương sai và độ lệch chuẩn.
· Giả sử ta có một mẫu số liệu kích thước N là .
Phương sai của mẫu số liệu, kí hiệu là , được tính theo công thức:
Căn bậc hai của phương sai đgl độ lệch chuẩn, kí hiệu là s:
Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn: Phương sai và độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình. Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán càng lớn.
Chú ý:
· Nếu số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số (hoặc tần số ghép lớp) thì phương sai được tính bởi công thức:
Hoạt động 2: Áp dụng tính phương sai và độ lệch chuẩn
20'
H1. Tính phương sai và độ lệch chuẩn?
· GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính.
H2. Gọi HS tính.
Đ1. Các nhóm tính và trình bày kết quả.
– An: ,
– Bình:
Þ Bình học lệch hơn An.
Đ2.
,
a) (tạ)
b)
(tạ)
VD1: Điểm trung bình từng môn học của An và Bình được cho trong bảng sau:
Môn
An
Bình
Toán
8
8,5
Vật lí
7,5
9,5
Hoá học
7,8
9,5
Sinh học
8,3
8,5
Ngữ văn
7
5
Lịch sử
8
5,5
Địa lí
8,2
6
Anh
9
9
Thể dục
8
9
CNghệ
8,3
8,5
GDCD
9
10
So sánh độ chênh lệch điểm giữa các môn của An và Bình?
VD2: Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích đwọc trình bày trong bảng tần số sau:
SL
20
21
22
23
24
TS
5
8
11
10
6
N=
40
a) Tìm sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Hoạt động 3: Củng cố
3'
Nhấn mạnh:
– Khái niệm và cách tính phương sai và độ lệch chuẩn.
– Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 9 ® 15 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai10nc 72.doc