A. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống lại đợc kiến thức cơ bản như nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, công thức hoá, phong trình hoá học.
- Nắm chắc mối quan hệ giữa các đại lợng m,n,v,s biến đổi được các CT.
+ Kỹ năng: Biến đổi tính chất
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: một ôn tập hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:1
Ngày soạn:
ôn tập
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống lại đợc kiến thức cơ bản như nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, công thức hoá, phong trình hoá học.
Nắm chắc mối quan hệ giữa các đại lợng m,n,v,s biến đổi được các CT.
+ Kỹ năng: Biến đổi tính chất
- Tính toán
+ Giáo dục: ý thức tự giác
B.Phương pháp
- Hỏi đá
c.Phương tiện dạy và học:
1) Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án
- Câu hỏi, bảng phụ
1) Sự chuẩn bị của trò: Ôn tập KN cơ bản của lớp 8
d. Tiến trình:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
1) Đặt vấn đề:
2) Triển khai bài:
Hoạt động 1: (15')
+ GV cho HS hệ thống câu hỏi, câu trắc nghiệm.
+ HS suy nghĩ, trao đổi nhóm => đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung.
+ GV nhận xét kết luận?
- Nguyên tử, phân tử là gì?
+ HS thỏ luận tìm hiểu chất gồm mấy loại? chi ví dụ?
- Nguyên chất khác hỗn hợp n h thế nào?
- GV cho hệ thống câu hỏi HS thảo luận, trả lời theo nhóm -> GV nhẫnét KL?
+ Nói ở ĐKTC 1 mol bất kỳ chất nào cũng có V = 22,4 l đúng (sai)?
- GV cho HS hệ thống câu hỏi -> thảo luận nhóm trả lời và bổ sung
=> GV nhận xét kết luận?
I. Nguyên tố hoá học - nguyên tử - phân tử đơn chất, hợp chất, CTHH, PTHH, phản ứng hoá học:
1.Nguyên tử - nguyên tố:
- Nguyên tử là hạt vi mô đại diệnc ho nguyên tố hoá học, không bị chia nhỏ trong phân tử hoá học
- 1nguyên tố hoá học đợc biểu diễn = 1 KHHH
2) Phân tử (chất):
- Phân tử là hạt vi mô đại cho chất mang đầy đủ các tính chất ccủa chất.
- Chất biểu diễn = CTHH
+ Chất gồm:
- Đ/c: D2, Fe, P, Cl2, Na...
- H/c: CO2, NaCl, CaCO3...
3. Nguyên chất - hỗn hợp:
Nguyên chất: Có một chất nhất định
Hỗn hợp: Nhiều chất trộn lẫn
- Tính chất thay đổi
- Có thể tách riêng.
Hoạt động 2:
II. Mọl - khối lợng mol- Thể tích
mol chất khí
1) Khái niệm mol:
2) Khối lợng Mol (M)
3) Thể tích mol chất khí
- 1 bấtkì chất khí nào ở ĐKTC cũng có V = 22,4L.
4) Mối quan hệ giữa số mol - khối lợng - thể tích.
m = n.M
n V = n.22,4
A = n.N
5) Dung dịch - nồng độ dung dịch - độ tan:
a) Dung dịch:
b) Nồng độ dung dịch:
ma . 100
C% =
mdd
n
CM =
V
ma . 100
S =
m H2O
3. Đánh giá mục tiêu:
- Cho các chất sau chất nào tác dụng đợc với H2O? Viết phơng trình phản ứng: K, CO, P2O5, BaO, Zn
5. Dặn dò:
- Xem bài "Tính chất hoá học của ôxit..."
- Ôn tập chương trình 8 theo nội dung hai bài ôn tập trên
File đính kèm:
- Tiet 1 On tap.doc