Bài giảng Tiết tự chọn 1 bài tập về clo

MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức:

 Củng cố cho HS về cấu tạo các nguyên tố halogen.

 2. Kỹ năng:

 Vận dụng lí thuyết giải một số bài tập về Clo.

 Trọng tâm: Giải một số bài tập về Clo.

 3. Tư tưởng: Nghiêm túc, tỉ mỉ trong giải BT Hóa học.

 

doc34 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2725 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết tự chọn 1 bài tập về clo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết tự chọn 1 BÀI TẬP VỀ CLO Ngày soạn: …… / …… / 20 … Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10A 10C1 10C4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về cấu tạo các nguyên tố halogen. 2. Kỹ năng: Vận dụng lí thuyết giải một số bài tập về Clo.  Trọng tâm: Giải một số bài tập về Clo. 3. Tư tưởng: Nghiêm túc, tỉ mỉ trong giải BT Hóa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và BT 2. Học sinh: Học và làm bài trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP Dùng BT để củng cố lý thuyết. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 5' * Hoạt động 1: - GV: Hỏi HS: + Hal gồm các nguyên tố nào, vị trí của nó trong BTH? + Hal có mấy e ngoài cùng? Xu hướng chính trong phản ứng là gì? Rút ra tính chất hoá học cơ bản của chúng. HS: Trả lời - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT I. Kiến thức cần nhớ: 1. Vị trí Nhóm halogen: - Gồm: F, Cl, Br, I. - Đứng cuối mỗi chu kì và liền trước khí hiếm. 2. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố halogen: - Cấu hính e chung: ns2np5. - Đơn chất tồn tại dạng phân tử. 3. Khái quát về tính chất của nhóm halogen: X + 1e = X-. ns2np5. ns2np6. Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I. F luôn có soh = -1. Các hal khác có soh = -1 đến +7. 2' * Hoạt động 2: - GV: Treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: b) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT II. Bài tập: * Bài 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố hal (F, Cl, Br, I.) a) Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e. b) Có soh = -1 trong mọi hợp chất. c) Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e. d) Tạo với hiđro hợp chất có liên kết cộng hoá trị. 3' * Hoạt động 3: - GV: Treo bảng phụ ghi BT2 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: b) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 2: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2). a) Ở điều kiện thường là chất khí. b) Có tính oxi hoá mạnh. c) Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. d) Tác dụng mạnh với nước. 7' * Hoạt động 4: - GV: Treo bảng phụ ghi BT3 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng làm BT. - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 3: Viết phương trình hoàn thành chuỗi biến hoá: MnO2 Cl2KClO3 KClKOHKClO --- // --- MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O. KClO3 KCl + 3/2O2. 2KCl + 2H2O2KOH + Cl2 + H2. 2KOH + Cl2 KCl + KClO + H2O 5' * Hoạt động 5: - GV: Treo bảng phụ ghi BT4 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: d) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 16,25g Zn trong bình chứa khí Cl2 dư, khối lượng kẽm Clorua thu được là : a) 30g b) 31g c) 36g d) 34g. 8' * Hoạt động 6: - GV: Treo bảng phụ ghi BT5 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: a) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 5: Cho 19,2g Cu tác dụng với 7,84 lít khí Cl2 đkc. Để nguội phản ứng thu được 34,02g CuCl2. Hiệu suất của phản ứng này là: a) 84% b) 83% c) 82% d) 81%. --- // --- nCu = 19,2/64 = 0,3mol nCl= 7,84/22,4 = 0,35 mol. Cu + Cl2 CuCl2 (1) 0,3 0,3 0,3 (1): nClCòn dư. Theo lí thuyết: mCuCl = 0,3. 135 = 10,5 (g). Hiệu suất phản ứng: H = = 84%. 5' * Hoạt động 7: - GV: Treo bảng phụ ghi BT4 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: d) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 6: Cho 6,125g KClO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư và đun nhẹ. Hãy xác định thể tích khí Clo thu được (đkc) bbiết H = 85%. a) 2,56(l) b) 3 (l) c) 2,89(l) d) 2,856(l). --- // --- nKClO3 = 6,125/122,5 = 0,05mol KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O. 0,05 0,15 VCl = 0,15.22,4 = 3,36l Vì H = 80% nên thể tích Cl2 thực là: 3,36.= 2,865lít 5' * Hoạt động 8: - GV: Treo bảng phụ ghi BT4 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: c) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 7: Một kim loại M có hoá trị II tạo với Clo hợp chất X trong đó Clo chiếm 63,964% về khối lượng. Tên của kim loại M là: a) Cu( Đồng) b) Mg(Magiê) c) Ca(Canxi) d) Ba(Bari) --- // --- Công thức hợp chất M với Cl2 là: MCl2. %Cl = = 63,963% M = 40 ( Ca). 4. Củng cố bài giảng: (3') Xem lại và hoàn chỉnh các bài tập vào vở. 5. Bài tập về nhà: (1') Về nhà xem trước bài mới hiđroclorua axit clohiđric, muối clorua V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... HIỆU PHÓ CM DUYỆT Ngày ...... / ...... / 20 ... Nông Thị Bích Thủy Tiết tự chọn 2 BÀI TẬP VỀ AXIT CLOHIĐRIC (HCl; M=36,5) Ngày soạn: …… / …… / 20 … Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10A 10C1 10C4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - HS phân biệt hiđroclorua và axit clohiđric. - HS hiểu: Tính chất hoá học của axit clohiđric. 2. Kỹ năng: - Giải 1 số BT liên quan đến aaxit HCl - Nhận biết ion clorua.  Trọng tâm: Giải 1 số BT liên quan đến aaxit HCl 3. Tư tưởng: Nghiêm túc, tỉ mỉ trong giải BT Hóa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và BT 2. Học sinh: Học và làm bài trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP Dùng BT để củng cố lý thuyết. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 5' * Hoạt động 1: - GV: Hỏi HS: + Tính chất hoá học của axit clohiđric? + So sánh tính chất của khí HCl và dd HCl. + Nhận biết Cl-? HS: Trả lời - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT I. Kiến thức cần nhớ: 1) Khí hiđroclorua hợp H2O tạo ra axit clohđric. 2) Tính chất hoá học của axit clohiđric: - Làm quì tím hoá đỏ. - TD với bazơ, oxit bazơ. - Tác dụng với muối. - Tác dụng với kim loại (trước H). * KL: - Thể hiện tính axit mạnh. - Là chất oxi hoá khi td với kl trước H. - Là chất khử khi td với chất oxi hoá mạnh. 3) Nhận biết Cl-: - Thuốc thử: AgNO3. - Hiện tượng: kết tủa trắng AgCl, không tan trong H2O và trong axit. F luôn có soh = -1. Các hal khác có soh = -1 đến +7. 8' * Hoạt động 2: - GV: Treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng làm BT. - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT B. Bài tập: * Bài 1: Có 5 ống nghiệm đựng dd HCl, nêu hiện tượng và viết ptpư xảy ra khi cho mỗi chất sau vào từng ống: a) Zn; b)Cu; c) AgNO3; d) CaCO3; d)CaS. --- // --- a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. c) AgNO3 + HCl AgCl+ HNO3. (Trắng) d) CaCO3 +2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O e) CaS + 2HCl CaCl2 + H2S (mùi trứng thối) 7' * Hoạt động 3: - GV: Treo bảng phụ ghi BT2 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng làm BT. - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 2: Nhận biết các dung dịch. Viết ptpư: NaCl, NaNO3, Na2S, NaOH. --- // --- - Quì tím nhận biết NaOH: xanh. - Dd HCl nhận biết Na2S : mùi trứng thối. - Dd AgNO3 nhận biết NaCl: kết tủa trắng AgCl. - Còn lại là: NaNO3. 10' * Hoạt động 4: - GV: Treo bảng phụ ghi BT3 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng làm BT. - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 3: Cho 69,6g MnO2 td hết với ddHCl đ. Toàn bộ lượng Cl2 sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Xác định nồng độ mol/l từng chất trong dd sau phản ứng (V không đổi). --- // --- MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O.(1) 0,8 0,8 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.(2) 0,8 0,8 0,8 nMnO2 = 69,6/87 = 0,8 mol. Từ (1) và (2) : nNaCl = nNaClO = 0,8 mol CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,8/0,5 = 1,6M. 10' * Hoạt động 5: - GV: Treo bảng phụ ghi BT4 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng làm BT. - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 4: Cho 10(l) H2 và 6,72 (l) Cl2 (đktc) td với nhau rồi hoà tan sp vào 385,4g H2O thu được dd A. Lấy 50g dd A cho td AgNO3 dư thu được 7,175g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2. --- // --- nCl2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol. nH2 = 10/22,4 = 0,446 mol PT: H2 + Cl2 2HCl. (1) HCl + AgNO3 AgCl+ HNO3. (2) Từ (1) & (2) ta có: nHCl = nAgCl = 7,175/143,5 = 0,05 mol ( trong 50g dd HCl) Gọi số mol Cl2 tham gia pư là x Gọi số mol HCl tham gia pư là 2x Mdd = 385,4 + 73x)g = x = 0,2. H% = = 66,67%. 4. Củng cố bài giảng: (3') Lưu ý các công thức tính: n, CM, C%, H. 5. Bài tập về nhà: (1') Làm bài tập sgk. Xem bài mới. V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... HIỆU PHÓ CM DUYỆT Ngày ...... / ...... / 20 ... Nông Thị Bích Thủy Tiết tự chọn 3 BÀI TẬP VỀ FLO, BROM, IOT Ngày soạn: …… / …… / 20 … Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10A 10C1 10C4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về tính chất hoá học của các halogen (hal). 2. Kỹ năng: - Vận dụng lí thuyết hoàn thành bài tập chuỗi phản ứng và nhận biết. - Giải bài tập định lượng, viết PTHH thành thạo cho HS .  Trọng tâm: Giải một số bài tập chuỗi pư và BT định lượng 3. Tư tưởng: Nghiêm túc, tỉ mỉ trong giải BT Hóa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và BT 2. Học sinh: Học và làm bài trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP Dùng BT để củng cố lý thuyết. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 7' * Hoạt động 1: - GV: Treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT HS: Nghe TT * Bài 1: Viết phương trình hoàn thành chuỗi biến hoá sau: KClO3 Cl2 Br2 I2HI CaOCl2 CaCl2. --- // --- KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O Cl2 + 2HBr 2HCl + Br2. Br2 + 2HI 2HBr + I2. I2 + H2 2HI. Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O. CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O. 5' * Hoạt động 2: - GV: Treo bảng phụ ghi BT2 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 2: Hãy chọn mỗi chất ở cột A điền vào trong mỗi phản ứng ở cột B sao cho hợp lí: A1: KClO; A2: KClO3; A3: NaHCO3; A4: Cl2; A5: O2 ; A6 :CaOCl2; A7 : HClO. B1: NaClO + CO2 + H2O … + HClO B2: KClO3 + HCl KCl + …+ H2O B3: Cl2 + H2O HCl + … B4: Cl2 + KOH KCl + … + H2O. B5: Ca(OH)2 + Cl2 H2O + … B6: Cl2 + KOH KCl + … + H2O. B7: CaOCl2 CaCl2 + … --- // --- B1 A3; B2 A4; B3 A7 B4 A1; B5 A6; B6 A2 B7 A5. 5' * Hoạt động 3: - GV: Treo bảng phụ ghi BT3 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: d) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 3: Cho các dung dịch muối sau: NaCl, KF, NaI, KBr chỉ dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết các dd trên. a) NaNO3; b) KOH; c)AgCl; d) AgNO3. --- // --- GV giải thích: AgCl: Trắng, AgBr: Vàng nhạt: AgI: Vàng đậm; còn KF không phản ứng ( Àg: tan) 5' * Hoạt động 4: - GV: Treo bảng phụ ghi BT4 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: c) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 4: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần: HI< HBr < HCl < HF HBr <HI < HCl < HF. HF < HCl < HBr < HI HF< HBr < HCl < HI. 8' * Hoạt động 5: - GV: Treo bảng phụ ghi BT5 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: d) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 5: Đun nhẹ hỗn hợp MnO2 và HCl đặc. Dẫn khí Cl2 sinh ra đi vào dung dịch NaI thì thu được 12,7g Iôt. Khối lượng axit HCl bị oxi hoá bởi MnO2 là: a) 7g; b) 7,1g; c) 7,2g; d) 7,3g. --- // --- nI2 = = 0,05 mol. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. 0,2 0,05 Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2. 0,05 0,05 mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3g 10' * Hoạt động 6: - GV: Treo bảng phụ ghi BT5 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: a) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 6: Hoà tan 37,125g hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào H2O. Cho vừa đủ khí Cl2 đi qua dd rồi đem cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi màu tím bay ra hết, bã rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 23,4g . Thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu: 39,4% và 60,6% 30% và 70% 40,4% và 59,6% 60,4% và 39,6%. --- // --- Gọi x mol: NaCl; y mol NaI. Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2. y y Theo đề: nNaCl = x + y = = 0,4 mol. 58,5x + 150y = 37,125 % NaCl = = 39,4% %NaI = 60,6%. 4. Củng cố bài giảng: (3') Xem lại và hoàn chỉnh các bài tập vào vở. 5. Bài tập về nhà: (1') Về nhà xem trước bài luyện tập: Nhóm halogen. V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... HIỆU PHÓ CM DUYỆT Ngày ...... / ...... / 20 ... Nông Thị Bích Thủy Tiết tự chọn 4, 5 LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN Ngày soạn: …… / …… / 20 … I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất hal, phương pháp điều chế, nhận biết ion hal. - Củng cố kiến thức về halogen, axit clohiđric 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết chất - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về halogen, axit clohđric  Trọng tâm: Cấu tạo lớp e ngoài cùng của hal, tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết ion halogen 3. Tư tưởng: Tích cực, chủ động II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và BT 2. Học sinh: Học và làm bài trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP Dùng BT để củng cố lý thuyết. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết tự chọn 4 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10A 10C1 10C4 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 5' * Hoạt động 1: - GV: Treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: c) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 1: Chọn PTPƯ đúng trong các PTPƯ sau: a/ Fe + Cl2 FeCl2. b/ 2HBr + 2FeCl3 2FeCl2 + Br2 + 2HCl. c/ 2HI + 2FeCl3 2FeCl2 + I2 + 2HCl. d/ 2HF + 2FeCl3 2FeCl2 + F2 + 2HCl. 5' * Hoạt động 2: - GV: Treo bảng phụ ghi BT2 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: b) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 2: Trong các đơn chất dưới đây, đơn chất nào không thể hiện tính khử? a/ Cl2 b/ F2 c/Br2 d/ I2. 5' * Hoạt động 3: - GV: Treo bảng phụ ghi BT3 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: d) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 3: Hiđrohalogenua nào dưới đây kém bền với nhiệt độ nhất: a/ HF b/ HCl c/ HBr d/ HI. 5' * Hoạt động 4: - GV: Treo bảng phụ ghi BT4 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: c) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 4: Trong các hợp chất với oxi số oxi hoá của Clo có thể là: a/ -1 ; -3; -5; -7. b/-1; +1; -3; +3. c/ +1; +3; +5; +7. d/ -1; +1; +3; +5; +7. 5' * Hoạt động 5: - GV: Treo bảng phụ ghi BT5 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: c) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 5: Trong phản ứng với dung dịch kiềm, Clo thể hiện: a/ Tính oxh b/ Tính khử. c/ Cả oxh và khử d/ Tính axit. 5' * Hoạt động 6: - GV: Treo bảng phụ ghi BT6 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: a) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 6: Thành phần hoá học chính của nước clo là: a/ HCl, HClO, Cl2, H2O. b/ NaCl, NaClO, NaOH, H2O. c/ CaOCl2, CaCl2, Ca(OH)2, H2O. d/ HCl, KCl, KClO3, H2O. (HD: Cl2 + H2O HCl + HClO) 5' * Hoạt động 7: - GV: Treo bảng phụ ghi BT7 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: c) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 7: Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua có trong dung dịch muối clorua hoặc ddHCl là: a/ AgBr b/ Ca(NO3)2 c/ AgNO3 d/ Ag2SO4. (HD: Vì AgCl kết tủa trắng.) 5' * Hoạt động 8: - GV: Treo bảng phụ ghi BT8 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: c) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 8: Cho 1 mẫu đá vôi vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là: a/ Không có hiện tượng gì. b/ có kết tủa trắng. c/ Có khí không màu thoát ra. d/ Có khí màu vàng thoát ra. (HD: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O) 4. Củng cố bài giảng: (3') Cho một ít bột đồng (II) oxit vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là: a/ Không có hiện tượng gì. b/ Đồng (II) oxit tan, dung dịch có màu đỏ. c/ Đồng (II) oxit tan có khí thoát ra. d/ Đồng (II) oxit tan , dung dịch có màu xanh. (HD: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O. CuCl2 : dd màu xanh.) 5. Bài tập về nhà: (1') Làm các BT chương 5 trong SBT Tiết tự chọn 5 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10A 10C1 10C4 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 5' * Hoạt động 1: - GV: Treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời đáp án: d) - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 1: Chọn câu trả lời đúng khi cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch kiềm nóng sẽ thu được: a/ Muối clorua b/ Muối hipoclorit. c/ Muối clorua và muối hipoclorit. d/ Muối clorua và muối clorit. --- // --- 3Cl2 + 6KOH đ 5KCl + KClO3 + 3H2O m. clorua m. clorat. 10' * Hoạt động 2: - GV: Treo bảng phụ ghi BT2 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 2: Cho các công thức hoá học sau: KClO; NaF; KCl; KOH; NaOH; KClO3; H2O; Cl2; NaCl; NaClO. Điền vào chỗ trống công thức hoá học thích hợp trong các phương trình hoá học sau: a/ F2 + NaOH (l ) … + H2O + OF2. b/ Cl2 + KOH … + … + H2O. c/ Cl2 + KOH KCl + … + … d/ NaCl + H2O H2 + … + 2NaOH. e/ NaCl + H2O … + … + H2O --- // --- (1) NaF (2) KCl (3) KClO (4) KClO4 (5) H2O (6) Cl2 (7) NaCl (8) NaClO 2NaCl + H2O NaCl + NaClO + H2O Hay: NaCl + H2O NaClO + H2O. 10' * Hoạt động 3: - GV: Treo bảng phụ ghi BT3 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 3: Từ các chất : KClO3, MnO2, H2SO4, Ca(OH)2 hãy điều chế clorua vôi, kali clorat, oxi, hiđro clorua, clo, hiđro. Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. --- // --- - Điều chế oxi : 2KClO3 2KCl + 3O2­ - Điều chế HCl : KCl + H2SO4(dd đặc) ® KHSO4 + HCl­ - Điều chế clo : 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Điều chế hiđro Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn : KCl + H2O® KOH + H2 + Cl2 - Điều chế kali clorat : 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O - Điều chế clorua vôi : Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O 8' * Hoạt động 4: - GV: Treo bảng phụ ghi BT4 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 4: Có 3 bình không nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch NaCl, NaBr, NaI. Chỉ dùng một hoá chất (không dùng muối bạc) làm thế nào để xác định được dung dịch có trong mỗi bình ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. --- // --- Dùng nước clo lần lượt cho vào mỗi dung dịch. Dung dịch nào chuyển màu vàng là dung dịch NaBr : Cl2 + 2NaBr ® 2NaCl + Br2 Màu vàng Dung dịch nào chuyển màu nâu thẫm là dung dịch NaI : Cl2 + 2NaI ® 2NaCl + I2 Màu nâu thẫm Dung dịch nào không có hiện tượng gì là NaCl. 7' * Hoạt động 5: - GV: Treo bảng phụ ghi BT5 lên bảng và yêu cầu HS làm BT. HS: thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 5: Viết phản ứng của clo với một chất để: a) Tạo một loại nước dùng làm chất tẩy. b) Tạo sản phẩm là nguyên liệu của một loại thuốc nổ. c) Tạo một chất có nhiều trong thành phần nước biển. d) Tạo sản phẩm là chất bốc khói trong không khí ẩm. --- // --- a) Cl2 + H2O  HCl + HClO Hoặc : Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O b) 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O c) Cl2 + 2Na ® 2NaCl d) Cl2 + H2 2HCl Clo đóng vai trò là chất oxi hoá trong các phản ứng c, d. Clo đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong các phản ứng a, b. 4. Củng cố bài giảng: (3') BT1. Những câu nào sau đây là không chính xác ? A. Halogen là những nguyên tố thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. B. Do có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5 nên các halogen thể hiện số oxi hoá -1 trong tất cả các hợp chất. C. Các halogen khá hoạt động hoá học nên không tồn tại ở trạng thái đơn chất trong tự nhiên. D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học. BT2. Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua có trong dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit HCl là A. AgBr B. Ca(NO3)2 C. AgNO3 D. Ag2SO4 5. Bài tập về nhà: (1') a) Nước clo tạo thành khi khí clo tan trong nước, một phần tác dụng với nước, còn nước Gia-ven tạo thành khi cho clo tác dụng với dung dịch NaOH. Nêu thành phần của 2 loại nước trên. b) Tính oxi hoá giảm dần theo thứ tự : Cl > Br > I. Chứng minh bằng các phương trình hóa học. --- // --- a) Cl2 + H2O HCl + HClO Þ Nước clo gồm Cl2, HCl, HClO, H2O. Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O Þ Nước Gia-ven gồm NaCl, NaClO, H2O b) Cl2 có thể oxi hoá được Br- và I- trong dung dịch : Cl2 + 2N

File đính kèm:

  • docGA TC Hoa hoc 10 HK2 Chuan khong can chinh.doc
Giáo án liên quan