1/ Kiến thức:
- Nắm được các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất.
- Củng cố khái niệm về mol, thể tích mol chất khí, CTHH
- Biết vận dụng công thức tính m, n, V chất khí ở đktc
2/Kĩ năng: Hình thành kĩ năng tính m, n, M và giải bài tập xác định nguyên tố
3/Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn cho học sinh
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết27: chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : …………..........
Ngày giảng: …………...........
Tiết27: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất
I - Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Nắm được các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất.
Củng cố khái niệm về mol, thể tích mol chất khí, CTHH
Biết vận dụng công thức tính m, n, V chất khí ở đktc
2/Kĩ năng: Hình thành kĩ năng tính m, n, M và giải bài tập xác định nguyên tố
3/Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn cho học sinh.
II - Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: ôn tập cách tính PTK
III – Tiến trình bài giảng:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Mol là gì? Khối lượng mol là gì? HS làm bài tập 3.
HS 2: Tìm khối lượng của: 0.5 mol H2SO4.
Tìm thể tích của 0,5 mol khí H2 ở đktc
3/ Bài mới:
Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: đặt vấn đề
Hoạt động 2:
- GV: Hướng dẫn học sinh cả lớp quan sát phần kiểm tra bài cũ của học sinh 2 và đặt vấn đề:
Vậy : Muốn tính khối lượng của 1 chất khi biết lượng chất (số mol) và KL mol ta phải làm như thế nào?
- HS: Quan sát góc bảng bên phải và rút ra cách tính:
- GV: Nếu đặt ký hiệu n là số mol chất, m là khối lượng, các em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng?
- GV: Ghi lại công thức chuyển đổi bằng phấn màu.
- GV: Hướng dẫn học sinh rút ra biểu thức để tính lượng chất (n) hoặc khối lượng mol (M).
- GV: Yêu cầu học sinh áp dụng và làm bài tập trong bảng phụ:
Tính khối lượng của:
0,15 mol Fe2O3.
0,75 mol MgO.
Tính số mol của:
2 g CuO.
10 g NaOH.
- HS: 2 HS lên bảng làm bài tập, các HS khác làm vào vở ị yêu cầu các em khác nhận xét.
- GV: Treo bảng phụ có bài tập yêu cầu học sinh làm bài tập:
Hợp chất A có công thức R2O. Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5 gam. Hãy xác định công thức của A.
- Gợi ý: Muốn vậy phải xác định được khối lợng mol của hợp chất A.. Hãy viết công thức tính khối lượng mol (M) khi biết n và m. từ đó tính R, tra bảng → R.
I - Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất:
Muốn tính khối lượng ta lấy khối lượng mol nhân với số mol.
m : Khối lượng.
n : Số mol chất.
m = n x M.ị .ị
Bài tập:
Bài 1: a/= 56x2 + 16x3 = 160 (g).
ị = nxM = 0,15x160 = 24 (g).
b/= 24 + 16 = 40 (g).
ị = nxM = 0.75x40 = 30 (g).
c/= 64 + 16 = 80 (g).
ị (mol).
d/= 23 + 16 + 1 = 40 (g).
ị (mol).
Bài 2:
.
.
.
Vậy R là Natri (Na).
Công thức của A là Na2O.
4/ luyện tập, củng cố:
- GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản.
- GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài tập điền vào trỗ trống.
n(mol)
m(gam)
Vđktc (lít)
Số phân tử
CO2
N2
SO3
CH4
0,01
0,2
0,05
0,25
0,44
5,6
4
4
0,224
4,48
1,12
5,6
0,6.1023
1,2.1023
0,3.1023
1,5.1023
Hỗn hợp 4 chất trên
Đại diện mỗi nhóm lên điền 1 hàng.
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
GV: Chuẩn lại kiến thức đúng cho HS.
5/ Hướng dẫn học tâp ở nhà:
Học sinh về nhà làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK – Trang 67 ).
Ôn lại các kiến thức về công thức hoá học, đơn chất, hợp chất.
Ngày soạn : ………............
Ngày giảng: …………..........
Tiết28: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và
lượng chất, luyện tập (Tiếp theo)
I - Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng thể tích và lượng chất để làm các bài tập.
- Tiếp tục củng cố các công thức trên dới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí. Bài tập xác định công thức hoá học khi biết khối lợng và số mol.
- Củng cố các kiến thức về công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
2/Kĩ năng:
- Hình thành và phát triển kĩ năng vận dụng các kiến thức về mối liên hệ giữa m,n,V vào giải bài tập
3/Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn cho học sinh
II - Chuẩn bị:
III – Tiến trình bài giảng:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng. áp dụng tính khối lượng của:
0,35 mol K2SO4.
0,015 mol AgNO3.
HS 2: Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí. áp dụng tính V (ở đktc) của:
0,125 mol khí CO2.
0,75 mol khí CO2 (hoặc CO).
3/ Bài mới:
Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: đặt vấn đề
Hoạt động 2:
- GV: Cho HS quan sát phần kiểm tra bài cũ của HS 2 còn để lại bên phải của bảng và đặt câu hỏi:
Vậy muốn tính thể tích của 1 lượng chất khí ( ở đktc) chúng ta làm như thế nào?
- HS: trả lời
- GV: Nếu đặt n là số mol chất, đặt V là thể tích của chất khí ở đktc → yêu cầu HS rút ra công thức.
GV: Treo bảng phụ có bài tập và yêu cầu HS làm:
Tính thể tích (ở đktc) của:
0,25 mol chất khí Cl2.
0,625 mol chất khí CO.
Tính số mol của:
2,8 lít khí CH4 (ở đktc).
3,36 lít khí CO2 (ở đktc).
-GV: treo bảng phụ đề bài tập:
Hợp chất B ở thể khí có công thức RO2. Biết rằng khối lượng của 5.6 lít khí B (ở đktc) là 16 g. Hãy xác định công thức B.
(GV: gợi ý hướng giải)
II - Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào:
Muốn tính thể tích khí (ở đktc) ta lấy lượng chất (số mol) nhân với thể tích của 1 mol khí (ở đktc là 22.4 lít).
V = n x 22,4.ị n =
Bài 1: V= 0,25 x 22,4 = 5,6 (l).
VCO = 0,625 x 22,4 = 14 (l).
n= .
n= .
Bài 2:
.
.
MR = 64 – 16.2 = 32 ị R là Na.
Công thức của chất B là SO2.
4/ luyện tập, củng cố: GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản.
Bài tập:
Thành phần của hỗn hợp khí
Số mol (n) của hỗn hợp khí (mol)
Thể tích của hỗn hợp ở đktc (lít)
Khối lợng của hỗn hợp (gam)
0,1 mol CO2.
0,4 mol O2.
0,5
11,2
17,2
0,2 mol CO2.
0,3 mol O2.
0,5
11,2
18,4
0,25 mol CO2.
0,25 mol O2.
0,5
11,2
19
0,3 mol CO2.
0,2 mol O2.
0,5
11,2
19,6
0,4 mol CO2.
0,1 mol O2.
0,5
11,2
20,8
5/ Hướng dẫn học tâp ở nhà:
Học sinh về nhà làm các bài tập 3b, 5, 6(SGK – Trang 67 ).
File đính kèm:
- 27.H.doc