- Học sinh biết cách xác định tỉ khối của chất khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với không khí.
- Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí.
- Củng cố các khái niệm mol, và cách tính khối lượng mol.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết29: tỷ khối của chất khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ………….........
Ngày giảng: …………..........
Tiết29: Tỷ khối của chất khí
I - Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Học sinh biết cách xác định tỉ khối của chất khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với không khí.
Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí.
Củng cố các khái niệm mol, và cách tính khối lượng mol.
2/Kĩ năng:
Hình thành kĩ năng giải bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí.
3/Thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy logic và khả năng đối chiếu, so sánh cho học sinh
II - Chuẩn bị: Hình vẽ về cách thu một số chất khí (tự vẽ).
III – Tiến trình bài giảng:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khối lượng mol của khí O2 nặng hay nhẹ hơn khối lượng mol của phân tử H2 bao nhiêu lần?
HS2: tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,8 mol khí N2, và 0,2 mol khí O2
3/ Bài mới:
Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: đặt vấn đề: Nếu bơm khí H2 vào quả bóng, bóng sẽ bay lên. Nếu thổi hơi vào quả bóng, bóng không bay lên. Như vậy: Cùng một điều kiện các chất khí khác nhau có thể tích bằng nhau thì nặng nhẹ khác nhau. Vậy bằng cách nào để biết được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia bao nhiêu lần?
Hoạt động 2:
- GV: hướng dẫn HS phân tích bài KTBC
?Làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
- HS: trả lời
VD1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần?
-HS: làm bài
GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3:
- GV: Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
- HS: trả lời
- GV: nhận xét, kết luận
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập.
Khí Cl2 rất độc hại đối với đời sống của người và động vật, khí này nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Tương tự hỏi khí amôniac?
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập:
Khí A có công thức dạng chung là RO2. Biết Hãy xác định công thức của khí A.
(Gợi ý: Xác định MA.
Xác định MR, tra bảng 42 ị Các em xác định MR)
- HS: làm các bài tập
-GV: Chốt lại kiến thức, mở rộng cách thu một số chất khí
I - Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B:
Trong đó: là tỉ khối của khí A so với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
VD1:
Khí CO2 nặng hơn khí Cl2 1,24 lần
II- Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí:
Mkhông khí = 28.0,8 + 32.0,2 ằ 29 (g).
ị
VD1: .
Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.
VD2:
Bài tập:
MR=46 – 32 = 14 (g).
ị R là Nitơ (N).
Công thức của A là NO2.
4/ luyện tập, củng cố: GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản.
5/ Hướng dẫn học tâp ở nhà:
Học sinh về nhà làm các bài tập 1,2,3 (SGK – Trang ).
GV: Hướng dẫn học sinh về làm bài tập 2, 3.
HS ôn lại các kiến thức đã học.
Đọc phần “Em có biết”.
HS giải thích vì sao CO2 thường tích tụ ở đáy giếng hay đáy hang sâu.
File đính kèm:
- 29.H.doc