1.Kiến thức HS biết được: Axit cacbonic là một axit yếu, không bền. Muối cacbonat có những tính chất của muối như : tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt đọ cao giải phóng khí cacbonic. Muối cacbonat có những ứng dụng trong sản xuất, đời sống.
2.Kĩ năng Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat. Tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối cacbonat.
101 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết:37 bài 29. bài học axit cacbonic và muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/12/2008Ngày dạy: 22/12/2008
Tiết:37 Bài 29. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức HS biết được: Axit cacbonic là một axit yếu, không bền. Muối cacbonat có những tính chất của muối như : tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt đọ cao giải phóng khí cacbonic. Muối cacbonat có những ứng dụng trong sản xuất, đời sống.
2.Kĩ năng Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat. Tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối cacbonat.
3. THÁI ĐỘ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp gỗ, khai nhựa, nút cao su có lỗ, ống dẫn khí
- Hoá chất: NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2.
C. Tổ chức dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
Hoạt động 1: GV sửa bài thi
Hoạt động 2: GV giới thiệu bài mới
5’
4’
GV:cho HS tìm hiểu trả lời
? Trong thiên nhiên H2CO3 có ở đâu.
? H2CO3 có những tính chất vật lí gì nào.
Chiếu nội dung lên
GV: cho Hs phát biểu tính chất hoá học H2CO3
Chiếu nội dung lên
Gọi các nhóm khác nhận xét – bổ sung(nếu có)
I. AXIT CACBONIC (H2CO3)
1. Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí
Hs: đọc SGK tìm hiểu phát biểu.
- có trong nước tự nhiên, nước mưa trong khí quyển tồn tại dạng phân tử CO2
- H2CO3 khi bị đun nóng, khí CO2 bay ra khỏi dung dịch.
2. Tính chất hoá học
Hs: đọc SGK và phát biểu
Hs khác nhận xét bổ sung
- H2CO3 là một axit yếu:Dung dịch H2CO3 làm quỳ màu tím chuyển thành đỏ nhạt.
- H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong phản ứng phân hủy thành CO2 và H2O.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại muối cacbonat.
3’
3’
? Có những loại muối cacbonat nào
Chiếu nội dung lên
Tìm hiểu tính tan.
?Tính tan của muối cacbonat và hiđrocacbonat như thế nào.
Chiếu nội dung lên
II.MUỐI CACBONAT
1. Phân loại
HS: Thảo luận 3 phút trả lời
Nhóm khác nhận xét
- Có 2 loại :
+Muối cacbonat trung hoà(muối cacbonat) CaCO3,Na2CO3, MgCO3.
+Muối cacbonat axit ( hiđrocacbonat): có nguyên tố H trong phần gốc axit như: Ca(HCO3)2 ,NaHCO3, KHCO3…
2. Tính chất
a. Tính tan
Hs: tìm hiểu trả lời
-Muối cacbonat không tan trong nước (trừ Na2CO3, K2CO3…
-Muối hiđrocacbonat tan trong nước.
Hoạt động 4. Tìm hiểu phản ứng muối cacbonat
14’
GV: cho HS làm thí nghiệm, rút ra tính chất hoá học muối, nêu hiện tượng nhận xét.
? Qua thí nghiệm ta rút ra được điều gì.
GV: chiếu nội dung lên
? Qua thí nghiệm có kết luận gì
?Phản ứng với dung dịch bazơ cần chú ý gì.
Gv: chiếu nội dung lên
GV: cho HS tìm hiểu phản ứng phân hủy muối cacbonat và trả lời viết PTHH minh hoạ
GV: Biểu diễn thí nghiệm
b. Tính chất hoá học
Tác dụng với axit
5Thí nghiệm: H3.14
Hiện tượng có bọt khí thoát ra.
Nhận xét: do có phản ứng hoá học sau
NaHCO3(dd)+ HCl(dd)®NaCl(dd)+H2O(l)+CO2(k)
Na2CO3(dd)+2HCl(dd)®NaCl(dd)+H2O(l)+CO2(k)
Hs: trả lời “Muối cacbonát tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit ccabonic tạo thành muối mới và giải phóng CO2”
· Tác dụng với dung dịch bazơ
5Thí nghiệm: H3.15
Hiện tượng: vẫn đục xuất hiện
Nhận xét : có phản ứng sau
K2CO3(dd)+Ca(OH)2(dd)® CaCO3(r)+2KOH(dd)
(trắng)
Hs: trả lời “Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới”
Hs: tìm hiểu trả lời
*Chú ý: muối hiđrocacbonat phản ứng với dung dịch kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
NaHCO3(dd)+NaOH(dd)®Na2CO3(dd) + H2O(l)
· Tác dụng với dung dịch muối
5Thí nghiệm: SGK
Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện
Nhận xét : có phản ứng sau
Na2CO3(dd)+CaCl2(dd)®CaCO3(r) +2NaCl(dd)
Dung dịch muốii cacbonat có thể một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.
· Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy:
Hs: tìm hiểu bài trả lời, viết PTHH
Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy sinh ra khí cacbonic.
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
Hs: quan sát nêu hiện tượng viết PTHH
2NaHCO3(r)Na2CO3(r) + H2O(h) + CO2(k)
Hoạt động 5: tìm hiểu sự biến đổi cacbon trong tự nhiên.
4’
GV: treo tranh H 3.17
Cho Hs quan sát trả lời
? Cacbon trong tự nhiên có sự biến đổi như thế nào,và xảy ra do đâu.
III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN
Hs: thảo luận trả lời3 phút
Hs nhóm khác nhận xét bổ sung
Có sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sang dạng khác.Sự chuyển hoá thường xuyên, liên tục và tạo thành chu trình khép kín.(H 3.17)
8’
Hoạt động 6 : Luyện tập - củng cố
HS làm bài tập 1, 2, 3
Hs: từng nhóm thảo luận làm lên bảng sửa theo
Gv: gợi ý nhóm mỗi nhóm 1 bài.
Làm bài tập 4: có 4PTHHxảy ra. Bài 5: tìm số mol H2SO4 viết PTHH suy ra só mol CO2 tính thể tích CO2. Xem bài 30.
----------------&----------------
Tuần 19 - Tiết 38
Bài 30. SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
Ngày soạn: 14/1/2008 Ngày dạy: 15/1/2008
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức Hs biết được: Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn. Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh…Silic đioxit là oxit axit. Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liêu khác và với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra nhiều sản phẩmcó nhiều ứng dụng: như đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh...
2. Kĩ năng Đọc để thu thập những thông tin về siclic, silic đioxit và công nghiệp silicat. Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới. Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke.
3. THÁI ĐỘ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
B. Chuẩn Bị Đồ Dùng Dạy Học
GV:
Hs: Chuẩn bị tranh, ảnh, mẫu vật về:
Đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng.
Mẫu vật: Đất sét, cát trắng( nếu có).
C. Tổ Chức Dạy Học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5’
? Viết CTHH của axit cacbonic, muối cacbonat đã học và cho biết có mấy loại muối cacbonat. Tính tan muối cabonat như thế nào.
Gọi HS; Gv: nhận xét cho điểm
? Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học muối cacbonat.
Gọi Hs ; GV: nhận xét cho điểm.
Hs: lên bảng viết , Hs khác nhận xét.
H2CO3, CaCO3, Na2CO3, MgCO3,
Ca(HCO3)2 , NaHCO3, KHCO3, 2 loại; Muối cacbonat trung tính không tan trừ Na2CO3, K2CO3. Muối hiđrocacbonat tan.
Hs: lên bảng viết; Hs: nhận xét
NaHCO3+HCl®NaCl(dd)+H2O(l)+ CO2(k)
Na2CO3+2HCl(dd)®NaCl(dd)+H2O(l)+CO2(k)
K2CO3(dd)+Ca(OH)2(dd)®CaCO3(r) + 2KOH(dd)
(trắng)
NaHCO3+NaOH®Na2CO3(dd)+H2O(l)
Na2CO3+CaCl2® CaCO3(r) + 2NaCl(dd)
(trắng)
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
2NaHCO3Na2CO3(r)+H2O(h)+CO2(k)
Hoạt động 2:giới thiệu bài mới và tìm hiểu Silic.
6’
Gv: cho Hs đọc và thảo luận 2 phút : tìm hiểu trang thái thiên nhiên, dạng tồn tại.
Phát phiếu câu hỏi
Gv : sửa ; chiếu nội dung lên bảng
Gv: phát phiếu câu hỏi : silic có những tính chất vật lí, hoá học nào viết PTHH minh hoạ( 3 phút)
I. Silic
1. Trạng thái thiên nhiên
Hs: thảo luận trả lời theo đại diện nhóm
Hs: nhóm khác nhận xét.
Phổ biến thứ 2 sau oxi. Chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất.Chỉ tồn tại dạng hợp chất: cát trắng, đất sét (cao lanh).
2. Tính chất
Hs: thảo luận tìm ra tính chất vật lí, hoá học, viết PTHH cho tính chất hoá học silic.
Hs : đại diện trả lời, Hs nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Tinh thể siclic là chất bán dẫn.
-Silic hoạt động hoá học yếu
-Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit.
Si (r) + O2 (k) SiO2 (r)
Silic dùng trong kĩ thuật điện tử,chế tạo pin mặt trời …
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học SiO2
4’
? SiO2 có thể phản ứng với những chất hoá học nào
Gv: nhận xét, chiếu nội dung lên
Cho các nhóm khác nhận xét bổ sung.
II. SILIC ĐIOXIT (SiO2)
Hs: tìm hiểu trảlời và viết PTHH
Silic đioxit là oxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo tành muối silicat.
SiO2(r)+2NaOHNa2CO3(r)+H2O(h)
Natri silicat
SiO2(r) + CaO(r) CaSiO3 (r)
Canxi silicat
SiO2 không phản ứng với nước.
Hoạt động 4: Tìm hiểu công nghiệp silicat
2’
? Công nghiệp silicat gồm có những ngành nào.
III. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
Hs: TL
Hoạt động 5:Tìm hiểu Sản xuất đồ gốm, sứ
6’
(6phút)
Gv: cho HS thảo luận tìm nguyên liệu, cách tiến hành sản xuất đồ gốm
1. Sản xuất đồ gốm, sứ
Hs: TL
Gạch ngói, gạch chịu lửa và sành, sứ.
Hs: Thảo luận trả lời.Hs khác nhận xét bổ sung.
a. Nguyên liệu chính: Đất sét, thạch anh, fenpat.
b. Các công đoạn chính
-Nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nướcthành khối dẻo rồi tạo hình, sấy khô.
-Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp.
c. Cở sở sản xuất
Sứ Bát Tràng( Hà Nội), công ti sứ ở Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé…
Hoạt động 6:Tìm hiểu về sản xuất xi măng
7’
Gv: cho Hs tìm hiểu trả lời câu hỏi theo bảng phụ mẫu sau tranh H3.20
Xi măng
Tính chất
Thành phần
Nguyên liệu
Các công đoạn
Cơ sở sản xuất
Gv: sửa và chiếu nội dung lên bảng
2. Sản xuất xi măng
Hs: thảo luận nhóm tìm hiểu điền vào bảng
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Xi măng là nguyên liêu kết dính. Thành phần là canxilicat và canxi aluminat.
a. Nguyên liệu chính : Đất sét, đá vôi cát…
b. Các công đoạn chính :
· Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi và đất sét trộn với cát và nước thành dạng bùn.
- Nung hỗn hợp trong lò quay (H3.20) hoặc lò đứng ở 1400 – 1500 oC thu được clanhke rắn.
- Nghiền nguội clanhke và phụ gia thành bột min, đó là xi măng.
c.Cơ sơ sản xuất xi măng ở nước ta :
Hải Dương, Thanh Hoá, Hải Phòn, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tiên …
Hoạt động 7:Tìm hiểu sản xuất thủy tinh.
7’
Gv: phát phiếu học tập cho Hs theo mẫu bảng. Tranh H3.21
Thuỷ tinh
Thành phần
Nguyên liệu
Các công đoạn
PTHH
Cơ sở sản xuất
GV: nhận xét và chiếu nội dung lên
3. Sản xuất thủy tinh : Thành phần chính của thủy tinh thường gồm: Na2SiO3 , CaSiO3.
a. Nguyên liệu chính :
Cát thạch anh, đá vôi và sôđa ( Na2CO3)
b. Các công đoạn chính
Trộn hỗn hợp theo tỉ lệ thích hợp.
Nung hỗn hợp trong lò nung ở 900 oC thành dạng nhão.
Làm nguội , ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật.
CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k)
CaO(r) + SiO2 (r) CaSiO3(r)
Na2CO3(dd)+SiO3(r)Na2SiO3(r) + CO2(k)
c. Các cơ sở sản xuất chính
Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẳng, Thành Phố Hồ Chí Minh …
8’
Hoạt động 8 : Luyện tập - củng cố
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4
Học bài xem trước bài 31
----------------&----------------
Tuần : 20- Tiết 39
Bài 31. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Ngày soạn:20/1/2008 Ngày dạy:21/1/2008
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức Hs biết : Nguyên tắùc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì nhóm. Aùp dụmg với chu kì 2, 3, nhóm I, VII. Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2. Kĩ năng Hs biết: Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tó khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Bảng tuần hoàn lớp 9
Ô nguyên tố phóng to
Chu kì 2, 3 phóng to
Nhóm I, nhóm VII phóng to
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố
C. Tổ chức dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
7'
? Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của Si, SiO2 .
Gv: nhận xét cho điểm
? Viết PTHH sản xuất thuỷ tinh
Hs: lên bảng
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs: lên bảng
Hs nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Giới thiệu bài 31
Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
3/
Gv: cho Hs đọc thông tin
?Hãy cho biết nhà khoa học nào đã sắp xếp nên bảng tuần hoàn, cách sắp xếp như thế nào
Hs: đọc và trả lời
Hs khác bổ sung
- Năm 1869 Nhà bác học Nga Đ. I Men – đê – lê – ép (1834 – 1907)đã sắp xếp 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
- Đến nay bảng tuần hoàn có hơn một trăm nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn
24/
Gv Treo tranh phóng to H3.22
Bảng tuần hoàn
Gv: Phát bảng phụ
Mg
KHHH
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
NTK
Ô
Điên tích hạt nhân
Số electron
Cho Hs thảo luận làm vàtìm ô nguyên tố cho biết gì.(4/)
? Chu kì là gì ? có bao nhiêu chu kì. Được quy định ra sao
? Quan sát bảng tuần hoàn tìm hiểu điền vào các chỗ trống sau
GV: phát bảng phụ, treo tranh sơ đồ H, O, Na.
Chu kì 1
Chu kì 2
Chu kì 3
Số NTố
ĐTử ngoài cùng
Số lớp e
Số NTố
Gv:phát phiếu học tập cho Hs
GV: treo tranh sơ đồ Li, Clo
e ngoài cùng
Loại nguyên tố
Nhóm I
Nhóm VII
STT nhóm
? Như thế nào mới gọi là một nhóm
1.Ô nguyên tố
Hs: thảo luận trả lời
Hs nhóm khác nhận xét bổ sung
- Cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố,NTK của nguyên tố đó.
12
Mg
Magie
24
- Số hiệu nguyên tử có số trị bằng só đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Số hiệu nguyên tử
KHHH
Tên nguyên tố
NTK
Mg : ở ô 12, điện tích hạt nhân: 12+; số electron.
2. Chu kì
Hs: đọc thông tin trả lời.
- Chu kì là dảy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự chu kì bằng só lớp electron.
Có 7 chu kì, chu kì1,2,3là chu kì nhỏ, các chu kì 4,5,6,7 là chu kì lớn.
Hs: thảo luận 3 phút
Hs :đại diện nhóm trả lời
+Chu kì 1 : 2 nguyên tố : H, He, 1 lớp e, điện tích hạt nhân tăng H(1+)® He( 2+)
+ Chu kì 2: 8 nguyên tố Li®Ne, 2 lớp e, ĐTHN tăngLi (3+)® Ne (10+)
+ Chu kì 3: 8 nguyên tố Na®Ar, 3 lớp e, ĐTHN Na (11+)® Ar (18+)
3. Nhóm
Hs: thảo luận điền vào bảng phụ
Đại diện lên bảng
Nhóm khác bổ sung
Hs: trả lời ; Hs khác nhận xét bổ sung
- Nhóm gồm các nguyên tố mà các nguyên tử của chúng có số electron ngoài cùng bằng nhau do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành một cột theo chiều tăngcủa điện tích hạt nhân nguyên tử.
* Số thứ tự nhóm bằng với số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Thí dụ
-Nhóm I: kim loại mạnh, có 1e ngoài cùng
-Điện tích hạt nhân tăng từ Li (3+)® Fr (87+)
-Nhóm VII: phi kim mạnh, có 7e ngoài cùng
-Điện tích hạt nhân tăng từ F (9+)® At (85+)
Hoạt động 4 : Làm bài tập 3, 4
8/
Gv: chiếu bài tập lên bảng
Gợi ý làm bài tập
Gọi đại diện nhóm lên sửa
Hs: thảo luận nhóm giải bài tập
-Nhóm 1,2,3 làm bài tập 3
-Nhóm 4,5,6 làm bài tập 4
-Nhóm khác nhận xét
3. 2K (r) + 2H2O(l) ® 2KOH(dd) + H2(k)
4K(r) + O2(k) ® 2K2O(r)
2K (r) + Cl2(k) 2KCl (r)
4. Br2 (k) + Na(r) 2NaBr(r)
Br2 (k) + Cl2(k) 2HCl(k)
3’
Hoạt động 5: chuẩn bị bài sau
Xem phần III, IV
----------------&----------------
Ngày soạn: 2/1/2008. Ngày dạy: 3/1/2008
Tiết 40
Bài 31. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(tt)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức Hs biết : Nguyên tắùc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố nguyên tử khối.
Chu kì : gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo ciều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron ngoài cùngđược xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì nhóm. Aùp dụmg với chu kì 2, 3, nhóm I, VII. Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2. Kĩ năng Hs biết: Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tó khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
-Bảng tuần hoàn lớp 9
-Ô nguyên tố phóng to
-Chu kì 2, 3 phóng to
-Nhóm I, nhóm VII phóng to
-Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố
C. Tổ chức dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
7/
? Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn như thế nào? Ô nguyên tố cho biết gì? Ô 11 hãy cho biết hiểu biết về nguyên tố đó.
Gv: Cho điểm
? Chu kì là gì ? có mấy chu kì? Nhóm là gì ? có mấy nhóm nguyên tố?
Gv: cho điểm
Hs: Trả lời
Hs khác bổ sung
- Năm 1869 Nhà bác học Nga Đ. I Men – đê – lê – ép (1834 – 1907)đã sắp xếp 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
- Đến nay bảng tuần hoàn có hơn một trăm nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố,NTK của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử có số trị bằng só đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
11 Số hiệu nguyên tử
Na KHHH
Natri Tên nguyên tố
23 NTK
Hs: TL ; Hs khác nhận xét bổ sung
- Chu kì là dảy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự chu kì bằng só lớp electron. Có 7 chu kì.
- Nhóm gồm các nguyên tố mà các nguyên tử của chúng có số electron ngoài cùng bằng nhau do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành một cột theo chiều tăngcủa điện tích hạt nhân nguyên tử. Có 8 nhóm.
HĐ 2 : Tìm hiểu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
16/
Tìm hiểu trong chu kì
GV: Treo ( chiếu bảng phụ )
Phát phiếu học tập cho Hs điền
Trong chu kì
Số lớp e
Tính kim loại
Tính phi kim
Điện tích HN
? Qua tìm hiểu ta rút ra điều gì
Gv: Treo bảng chu kì 2, 3 cho Hs quan sát.
? Chu kì 2 có bao nhiêu nguyên tố? Số e ngoài cùng thay đổi như thế nào? Tính kim loại , phi kim thay đổi ra sao.
? Chu kì 3 có bao nhiêu nguyên tố? Số e ngoài cùng thay đổi như thế nào? Tính kim loại , phi kim thay đổi ra sao.
Gv: Treo bảng phụ phát phiếu học tập cho Hs
Trong một nhóm
Điện tích HN
Số lớp e
Tính kim loại
Tính phi kim
? quan sát nhóm nguyên tố ta biết được điều gì?
Gv: treo bảng nhóm I
?Số lớp e, số e ngoài cùng như thế nào? Tính kim loại thay đổi ra sao.
Bảng nhóm VII
? ?Số lớp e, số e ngoài cùng như thế nào? Tính phi kim thay đổi ra sao.
1. Trong một chu kì
Hs: thảo luận điền 3 phút
Hs lên bảng điền vaáoH nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hs: trả lời
* Trong một chu kì từ đầu đến cuối theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
-Số e ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 e.
-Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Thí dụ chu kì 2,3
Hs: trả lời Hs khác nhận xét bổ sung
2. Trong một nhóm
HS: thảo luận đại diện nhóm điền vào bảng
Hs: TL; Hs khác nhận xét bổ sung.
* Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
-Số e ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 e.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Thí dụ:
Hs: trả lời; Hs khác nhận xét
Nhóm I:Số lớp e tăng từ 2 đến 7 . Số e ngoài cùng của nguyên tố đều bằng 1.
Li là kim loại hoạt động hoá học mạnh , Fr là kim loại hoạt động hoá học rất mạnh.
Hs : trả lời ; Hs khác nhận xét
Nhóm VII: Số lớp e tăng từ 2 đến 6 . Số e ngoài cùng của nguyên tố đều bằng 7.
Tính phi kim giảm dần. F là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, I yếu hơn,At không có trong tự nhiên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
14/
Gv: cho Hs tìm hiểu trả lời
? Học bảng tuần hoàn ta sẽ biết được ý nghĩa gì
Gv: cho Hs đọc bài tập và treo bảng phụ cho Hs điền theo yêu cầu bài tập
NT A
SHNT17
CK3
NVII
ĐTHN
?
Số e
?
Số lớp e
?
Số e Nc
?
Tính PK so S
?
Tính PK so F
?
Tính PK so Br
?
A là NT
?
? Qua bài tập ta có nhận xét gì
Gv: Treo bảng phụ theo mẫu thí dụ
Cho Hs thảo luận làm 5 phút
NT X
ĐTHN 16+
Số lớp e 3
Số e Ncùng
6
Ô
?
Chu kì
?
Nhóm
?
Vị trí trong chu kì
?
Vị trí trong nhóm
?
? Qua bài tập ta có nhận xét gì
Hs: thảo luận 2 phút trả lời
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Thí dụ : SGK
Hs: thảo luận 7 phút tìm điền vào bảng
Hs: khác nhận xét bổ sung
NT A
SHNT 17
CK3
NVII
ĐTHN
17
Số e
17
Số lớp e
3
Số e Nc
7
Tính PK so S
Mạnh hơn S
Tính PK so F
Yếu hơn F
Tính PK so Br
Mạnh hơn Br
A là NT
Clo
Hs: TL
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố.
Thí dụ : SGK
Hs ghi vào
Hs: Thảo luận làm và lên bảng điền vào.
NT X
ĐTHN 16+
Số lớp e 3
Số e Ncùng
6
Ô
16
Chu kì
3
Nhóm
VI
Vị trí trong chu kì
gần cuối
Vị trí trong nhóm
Gần đầu
Hs: TL
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập
6/
Gv: cho Hs làm bài tập 2; 5; 6
Ghi hoặc chiếubài tập lên bảng, phân công các nhóm làm.
Gv: nhận xét cho điểm
Nhóm Hs 1, 2 làm bài 2
Nhóm Hs 3, 4 làm bài 5
Nhóm Hs 5,6 làm bài 6
Từng nhóm thảo luận làm 3 phút đại diện nhóm lên sửa.
2. Ô: 11; Chu kì 3; Nhóm I; gần đầu nhóm I; đầu chu kì 3.
5. b vì K đứng dưới Na trong nhóm I; Na đứng trước Mg, Mg trước Al trong chu kì 3
6. As , P, N, O, F
Hoạt động 5: Chuẩn bị bài sau
2/
Bài tập 7:
a. 1g chiếm 0,35lít (đktc)
(MA) x g…......22,4lít
CTHH SxOy
mS = (MAx 50)/ 100 =2 x MSÞ X là nguyên tố Þ CTHH
b. Tính số mol A, NaOH so sánh xem tỉ lệ Þ muối
Viết PHTT hợp chất với NaOH Þ muối , tính nồng độ mol muối
CM= n/V
Xem trước bài 32
Chuẩn bị bài tậïp luyện tập
Ngày soạn: 4/1/2009. Ngày dạy: 5/1/2009
Tuần:21- Tiết: 41
Bài 32. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 : PHI KIM
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
A. Mục Tiêu Bài Học
1. Kiến thức: Giúp Hs hệ thống hoá lại các kiến thức trong chương như: Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý ngh
File đính kèm:
- Hoa 9 hoc ki II.doc