I. MỤC TIÊU:
- Học sinh : tính chất hoá học chung của kim loại. Viết được các PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, mô tả , giải thích , nhận xét và kết luận.
- Từ phản ứng của 1 số kim loại cụ thể , khái quát hoá để rút ra tính chất hoá học của kim loại.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tính chất hoá học của kim loại tuần 11 tiết 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tuần 11 Tiết 22
I. MỤC TIÊU:
Học sinh : tính chất hoá học chung của kim loại. Viết được các PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất.
Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, mô tả , giải thích , nhận xét và kết luận.
Từ phản ứng của 1 số kim loại cụ thể , khái quát hoá để rút ra tính chất hoá học của kim loại.
II. CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: giá, kẹp, ống nghiệm, đèn cồn, môi sắt.
Hoá chất: các lọ đựng O2, Fe, Zn, Cu.
Các dung dịch AlCl3 , H2SO4, CuSO4,, AgNO3.
Nhóm 1: thí nghiệm Fe kim loại + ôxi
Nhóm 2: thí nghiệm Zn kim loại + Axít
Nhóm 3: thí nghiệm Cu kim loại + dd Muối.
Nhóm 4: thí nghiệm Phiếu học tập 1
Nhóm 5: thí nghiệm Phiếu học tập 2.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp thí nghiệm chứng minh.
Phương pháp phát vấn , hình thành kiến thức mới.
Phương pháp trực quan _ so sánh.
IV. TIẾN TRÌNH:
Ổn định: Kiểm diện học sinh.
KTBC:
Nêu các tính chất vật lí của kim loại ( nội dung bài học )
Mỗi tính chất 2đ x 4 = 8đ
10đ
KT vở BT = 2đ
Nhận xét bài KT 1 tiết ==> nêu ưu, tồn, rút kinh nghiệm cho học sinh.
Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Kim loại chiếm hơn 80% tổng số NTHH và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu tính chất hoá học của nó. Vậy kim loại có những tính chất hoá học nào? Ta cùng tìm hiểu qua bài “ Tính chất hoá học của kim loại”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2: Kim loại tác dụng với đơn chất:
Nhóm 1: làm thí nghiệm : đốt sắt trong ôxi ==> quan sát.
Viết PTPƯ khác mà học sinh biết.
Cu + O2 ®
Zn + O2 ®
==> Kết luận
Giáo viên diễn giảng thí nghiệm ® học sinh quan sát hình 2.4/49 SGK
* Do muỗng đựng Na bằng Fe nên trong sản phẩm có lẫn khói nâu là do phản ứng của Fe + Cl2 ® FeCl3 nâu
Viết PTPƯ của Cu + S
Kết luận
Mg + S
Hoạt động 3: Kim loại nào tác dụng với dung dịch Axít?
Giáo viên: gợi ý cho học sinh nhớ lại phản ứng đều chế H2 trong phòng thí nghiệm hoặc phản ứng của Axít + KL.
Học sinh làm thí nghiệm chứng minh: cho Zn + dd H2SO4
Cho vài VD Kloại tác dụng với ddịch Axít® H2
Hoạt động 4:
Học sinh làm thí nghiệm :
Cho Cu + AgNO3 ® có pứ.
Cho Cu + AlCl3 ® không pứ.
Học sinh quan sát ghi kết quả bảng phụ lên bảng gắn kết quả.
Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả 2 thí nghiệm.
Nêu nhận xét khả năng hoạt động của các kim loại trên.
I. PHẢN ỨNG CỦA KLOẠI VỚI PHI KIM:
Tác dụng với ôxi: (Trừ Au, Ag, Pt)
Fe cháy trong ôxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra nhiều hạt nhỏ màu đen:
PTHH: 3Fe + 2O2 ® Fe3O4
rắn xám k rắn đen
Kim loại + ôxi Ôxít bazờ
2. Tác dụng với Clo:
Natri cháy trong khí Clo có khói trắng lắng đáy bình thành tinh thể màu trắng
PTHH: 2Na + Cl2 2NaCl
r k vàng lục rắn trắng
Kim loại+PK( Cl2, S )Muối không ôxi
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXÍT: ( -H2SO4 đđ và HNO3 )
PTHH: Zn +H2SO4 ® ZnSO4 + H2
Kim loại + dd Axít ® Muối + H2
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI:
TN 1: Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag.
Kim loại trắng bạc bám trên Cu , Cu tan dần.
Dd không màu ® dd màu xanh.
Vậy Cu đẩy Ag ra khỏi muối.
TN 2: Cu + AlCl3 ® pứ không xảy ra.
Vì Cu không đẩy được Al ra khỏi dd muối.
Kết Luận:
Al > Cu > Ag
Kim loại + dd Muối ® Muốimới + Kloại mới
( - kloại tan)
Kim loại hoạt động mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba ) có thế đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối để tạo thành muối mới và kim loại mới
4. Củng cố:
Bài tập 2/51 SGK
Các nhóm làm bài tập ==> giáo viên gọi nhóm 4
Mg + 2 HCl ® MgCl2 + H2
Cu + AgNO3 ® Cu(NO3)2 + Ag
2Zn + O2 ® 2ZnO
Cu + Cl2 ® CuCl2
2K + S ® K2S
BT 3/51 SGK ( Nhóm 5 sửa BT)
Viết PTPƯ Kẽm Sunfát a. Zn + H2SO4l ® ZnSO4 + H2
Gọi tên sản phẩm NatriSunfát b. 2Na + S ® Na2S
Kẽm Nitrát c. Zn + 2AgNO3 ® Zn(NO3)2 + 2Ag
Canxi Clorua d. Ca + Cl2 ® CaCl2
Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét _ bổ sung.
Giáo viên chỉnh kiến thức ® học sinh sửa bài vào vở bài tập.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức trong khung SGK ==> hoạt động của kim loại
Làm BT 4, 5, 6/57 SGK
BTVN: Phiếu học tập
Ngâm 1 chiếc đinh sắt 20g vào 50ml dd AgNO3 0,5M. Pứ kết thúc.
Tính m đinh sắt sau thí nghiệm ( giả sử mAg bám vào đinh Fe )
mFe = mban đầu – mFepứ + mAgbám vào
Cách giải:
Từ
Thế số vào công thức tổng quát trên:
m = 20 – 0,7 + 2,7 =22g
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 22.doc