Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh.
Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh.
Làm bài tập:15,16,18(sgk/114)
30,32(sbt/101)
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Tam giác bằng nhau (C.C.C), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra mấy điều kiện, đó là những điều kiện nào? Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm. Giải: Vẽ đoạn thẳng BC=4cm Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ∆ABC và ∆A’B’C’có: AB=A’B’ AC=A’C’ BC=B’C’ thì kết luận gì về hai tam giác này? ∆ABC = ∆A’B’C’(c.c.c) Nếu thì => Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh: Giải ∆MNP và ∆DEF có: MN=DE(gt) MP=DF (gt) Vậy để ∆MNP = ∆DEF(c.c.c) thì cần bổ sung thêm điều kiện : NP=EF ?2 Tìm số đo của góc B trên hình 67 Giải: 120° Bài 17(sgk/114): Trên hình 68,69,70 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? THẢO LUẬN NHÓM (5’) Bài 17(sgk/114): Hình 68: ∆ABC và ∆ABD có: AC=AD(hình vẽ) BC=BD(hình vẽ) AB: cạnh chung => ∆ABC = ∆ABD (c.c.c) Hình 69: ∆MPQ và ∆QNM có: MP=QN (hình vẽ) MN=QP (hình vẽ) MQ: cạnh chung => ∆MPQ = ∆QNM (c.c.c) Hình 70: ∆EHK và ∆IKH có: EH=IK(hình vẽ) EK=IH(hình vẽ) HK: cạnh chung =>∆EHK = ∆IKH (c.c.c) ∆EHI và ∆IKE có: EH=IK(hình vẽ) HI=EK(hình vẽ) EI: cạnh chung =>∆EHI = ∆IKE (c.c.c) * * Cầu Long Biên được xây dựng năm 1898 Hướng dẫn về nhà Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh. Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh. Làm bài tập:15,16,18(sgk/114) 30,32(sbt/101) Hướng dẫn BT32:
File đính kèm:
- tam giac bang nhau ccc1].ppt