Bài tập 22 (SGK tr 115)
Cho góc xOy và tia Am (hình 74a).
Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt õ, Oy theo thứ tự ở B, C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt tia Am ở D(hình 74b).
Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E(hình 74c).
Chứng minh rằng: Hai góc DAE, xOy bằng nhau.
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2369 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Tuần 12 - Tiết 24: Bài luyện tập bài 3. trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7 GV: NGUYễN HữU THảO Trường THCS phước hưng – an phú – an giang Kiểm tra bài cũ Câu hỏi kiểm tra:Hai tam giác ABC và ABD có bằng nhau không? Tại sao? Go to CÂB = DÂB Bài tập 22 (SGK tr 115) Cho góc xOy và tia Am (hình 74a). Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt õ, Oy theo thứ tự ở B, C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt tia Am ở D(hình 74b). Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E(hình 74c). Chứng minh rằng: Hai góc DAE, xOy bằng nhau. O A x y B C m D E Bài tập 22 (SGK tr 115): Thao tác vẽ hính r Chứng minh rằng: DÂE = xÔy r O A x y B C m D E Bài tập 22 (SGK tr 115): r r Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau? Bài tập 22 (SGK tr 115): Sơ đồ phân tích PhảI c/m: DÂE = xÔy OBC = ADE OC = AE; OB = AD; BC = DE (giả thiết) O A x B C m D E r r y O A x y B C m D E Bài tập 22 (SGK tr 115): r r Từ giả thiết, ta có: OC = AE; OB = AD (bán kính r) BC = DE (Vì DE là bán kính có độ dài bằng BC) => OBC = ODE (c.c.c) => DÂE = BÔC (Tương ứng) Lời giải: Vậy: DÂE = xÔy . O A x y B C m D E Bài tập 22 (SGK tr 115): r r Chú ý: Bài toán này cho ta biết cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước. Bài tập 23 (SGK tr 116) Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD. Học sinh vẽ hình trên nháp và tìm cách chứng minh. A D C 2cm 3cm B BT 23 (Sgk tr116) Bài này có liên quan gì với phần kiểm tra bài cũ? AB = 4cm; (A, 2cm) cắt (B,3cm) tại C; D CÂB = DÂB GT KL KT bài cũ A D C 2cm 3cm B BT 23 (Sgk tr116) c/m: AB là tia phân giác của CÂD CÂB = DÂB ABC = ABD Giả thiết Phân tích bài toán thế nào? A D C 2cm 3cm B BT 23 (Sgk tr116) L giải: Xét ABC & ABD có: AC = AD = 2cm (gt) BC = BD = 3cm (gt) AB là cạnh chung => ABC = ABD (c.c.c) Suy ra: CÂB = DÂB (Hai góc tương ứng) Vậy: AB là tia phân giác của CÂD. A D C 2cm 3cm B Hướng dẫn Phát triển bài tập 23 (SGK tr 116) 1. BA có là tia phân giác của góc CBD? 2. Nếu thay (A, 2cm) thành (A, 3cm) thì kết luận của bài toán còn đúng không? 3. Điều kiện để tồn tại hai điểm C và D? 4. AB có là đường trung trực của đoạn thẳng CD không? Cầu long biên – Hà Nội Tại sao khi xây dựng các công trình, các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác? Hãy quan sát thanh giằng cầu và cho nhận xét. Trường THCS phước hưng – an phú – an giang Giáo viên: nguyễn hữu thảo Xin trân trọng cảm ơn !
File đính kèm:
- T24. LT2 (Bai 3 Truong hop bang nhau thu nhat c-c-c) 09-10.ppt