Bài giảng Toán Lớp 3 - Tuần 17: Tính giá trị biểu thức (Tiếp theo) - Trường Tiểu học Ngọc Thụy

Em hãy nêu cách tính giá trị các biểu thức trên?

Cũng cố kiến thức tiết trước.

 Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau

Trong biểu thức này ta thực hiện phép tính cộng trong ngoặc trước, phép chia sau.

Trong biểu thức này ta thực hiện phép trừ trong ngoặc trước, phép nhân sau.

Qua 2 ví dụ trên, em có nhận xét gì khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) ?

Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc .

 Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức :

a) 25 – (20 – 10) =

b) 125 + (13 + 7) =

 Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức :

a) (65 + 15) x 2 =

48 : (6 : 3) =

b) (74 – 14) : 2 =

81 : (3 x 3) =

ppt11 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 3 - Tuần 17: Tính giá trị biểu thức (Tiếp theo) - Trường Tiểu học Ngọc Thụy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/ 70 + 60 : 3 = ?70+ = 90201/ Kiểm tra bài : Tính giá trị biểu thức sau :2/ 50 + 20 x 4= ?50 + = 130 80Em hãy nêu cách tính giá trị các biểu thức trên? Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sauCũng cố kiến thức tiết trước.Tiết 81 : Tính giá trị biểu thức (tiếp)Ví dụ 1 :(30 + 5) : 5 ;Cách thực hiệnNhận xét (30 + 5) : 5 = : 5 = 735Ta thực hiện phép tính theo thứ tự : 30 cộng 5 được 35 35 chia 5 được 7Trong biểu thức này ta thực hiện phép tính cộng trong ngoặc trước, phép chia sau.3 x(20 -10) là biểu thức có dấu ngoặc ( ).(30 + 5) : 5 Ví dụ 2 :3 x (20 – 10) = ?Cách thực hiệnNhận xét 3 x (20 – 10) = ?3 x = 3010Ta thực hiện phép tính theo thứ tự :- Lấy 20 trừ 10 còn 10- 3 nhân 10 bằng 30Trong biểu thức này ta thực hiện phép trừ trong ngoặc trước, phép nhân sau.Qua 2 ví dụ trên, em có nhận xét gì khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) ?Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc . Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức :80 – = 2510 25 - = 15551420 125 + = 145416 - = 402a) 25 – (20 – 10) =416 – (25 – 11) = b) 125 + (13 + 7) = 80 – (30 + 25) = Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức :a) (65 + 15) x 2 = 48 : (6 : 3) = b) (74 – 14) : 2 = 81 : (3 x 3) = 80 x 2 = 160248 : = 2460 : 2 = 309 81 : = 9 Bài tập 3:Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau? Bài tập 3: Giải: Số sách trong mỗi tủ là : 240 : 2 = 120 (quyển) Số sách trong mỗi ngăn là : 120 : 4 = 30 (quyển) Đáp số : 30 quyển sách Cách 1: Cách 2: Số sách trong mỗi ngăn là : 240 : 8 = 30 (quyển) Đáp số : 30 quyển sách2 tủ có số ngăn sách là:4 x 2 = 8 (ngăn)Khi tính giá trị của biểu thức có ngoặc ( ) thì ta áp dụng cách tính như thế nào ?- Xem trước bài Luyện tập (trang 82) để chuẩn bị cho tiết sau.Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( )thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ, KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, CÔ ĐÃ THAM DỰ TIẾT DẠY!HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_3_tuan_17_tinh_gia_tri_bieu_thuc_tiep_the.ppt