Bài giảng Toán Lớp 3 - Tuần 20: Luyện tập trang 99 - Năm học 2020-2021

Bài 1:Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu):

a) Mẫu: Xác định của đoạn thẳng AB

* Đo độ dài đoạn thẳng AB: AB = 4 cm

* Chia đôi độ dài đoạn thẳng AB: 4 : 2 = 2 (cm)

* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước

* M là trung điểm của đoạn thẳng AB

b) Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD

* Đo độ dài đoạn thẳng CD:

CD = 6 cm

* Chia đôi độ dài đoạn thẳng CD:

6 : 2 = 3 (cm)

* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm C. Đánh dấu một điểm bất kì (ví dụ điểm N) trên CD ứng với vạch 3 cm của thước

* N là trung điểm của đoạn thẳng CD

Bài 2: Thực hành. Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.

Gấp tờ giấy để đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC)

Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng?

Để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta phải dùng thước kẻ có chia sẵn vạch xăng-ti-mét

+ Đặt thước để đo chiều dài của đoạn thẳng đó, sao cho vạch 0cm trùng với một điểm của đoạn thẳng.

+ Xác định được chiều dài của đoạn thẳng đó và chia đoạn thẳng vừa đo thành hai phần bằng nhau.

+ Đánh dấu điểm ở chính giữa của đoạn thẳng đó thì điểm đó được gọi là trung điểm của đoạn thẳng.

 

pptx9 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 3 - Tuần 20: Luyện tập trang 99 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁNLớp 3ÔN BÀI CŨNêu trung điểm của đoạn thẳng ABABO2cm2cmLUYỆN TẬP (TR 99)Bài 1:Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu):ABMa) Mẫu: Xác định của đoạn thẳng AB* Đo độ dài đoạn thẳng AB:AB = 4 cm* Chia đôi độ dài đoạn thẳng AB:4 : 2 = 2 (cm) trung điểm trung điểm2 cm2 cm* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước* M là trung điểm của đoạn thẳng AB trung điểmBài 1:Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu):ABMa) Mẫu: Xác định của đoạn thẳng AB* Đo độ dài đoạn thẳng AB:AB = 4 cm* Chia đôi độ dài đoạn thẳng AB:4 : 2 = 2 (cm) trung điểm2 cm2 cm* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước.* M là trung điểm của đoạn thẳng ABNhận xét: Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB. Viết là: 21 AM = AB. 21Bài 1:Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu):CDb) Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD* Đo độ dài đoạn thẳng CD:CD = 6 cm* Chia đôi độ dài đoạn thẳng CD:6 : 2 = 3 (cm)* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm C. Đánh dấu một điểm bất kì (ví dụ điểm N) trên CD ứng với vạch 3 cm của thước* N là trung điểm của đoạn thẳng CDNhận xét: Độ dài đoạn thẳng CN bằng độ dài đoạn thẳng AD. Viết là: 21 CN = CD. 21N3 cm3 cmBài 2: Thực hành. Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.ABCDDIKBCAABCDKI(Gấp tờ giấy để đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC)Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng? Để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta phải dùng thước kẻ có chia sẵn vạch xăng-ti-mét+ Đặt thước để đo chiều dài của đoạn thẳng đó, sao cho vạch 0cm trùng với một điểm của đoạn thẳng.+ Xác định được chiều dài của đoạn thẳng đó và chia đoạn thẳng vừa đo thành hai phần bằng nhau.+ Đánh dấu điểm ở chính giữa của đoạn thẳng đó thì điểm đó được gọi là trung điểm của đoạn thẳng.DẶN DÒ Làm bài tập 1 trang 99 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp theo:So sánh các số trong phạm vi 10 000

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_3_tuan_20_luyen_tap_trang_99_nam_hoc_2020.pptx
Giáo án liên quan