Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 7: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

1. Ví dụ: An, Bình, và Cường cùng câu cá. An câu được con cá. Bình câu được con cá. Cường câu được con cá . Cả ba người câu được con cá.

a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.

 Hãy lấy ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ ?

1. Tính giá trị của a + b + c nếu:

a) a = 5 , b = 7 và c = 10.

Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10

 = 12 + 10 = 22

b) a = 12, b = 15 và c = 9

Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9

 = 27 + 9 = 362. a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ .

Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì a x b x c = 4 x 3 x 5

Tính giá trị của a x b x c nếu:

a) a = 9, b = 5 , c = 2.

Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2

 = 45 x 2 = 90

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 7: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 4PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BBiểu thức có chứa ba chữÔn bài cũ:2452 + 2718 = 5170 2718 + 2452 = . . . . m + n = n + . . . b. 574 + 3719 = 4293 3719 + 574 = . . . . y + 0 = . . . + y = . . . Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:5170 m 42930ySố cá của AnSố cá của BìnhSố cá của CườngSố cá của cả ba người1. Ví dụ: An, Bình, và Cường cùng câu cá. An câu được con cá. Bình câu được con cá. Cường câu được con cá . Cả ba người câu được con cá.23 2 + 3 + 4 5 1 5 + 1 + 01 0 1 + 0 + 2 a b a + b + ca + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.Số cá câu được có thể là:4 0 2 c Biểu thức có chứa ba chữ Số cá của AnSố cá của BìnhSố cá của CườngSố cá của ba người1.Ví dụ:23 2 + 3 + 4 5 1 5 + 1 + 01 0 1 + 0 + 2 a b a + b + ca + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.Số cá câu được có thể là:4 0 2 c 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 2, b = 3, c = 4thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4= 9 6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 5, b = 1, c = 0thì a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6 3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 1, b = 0, c = 2thì a + b + c = 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3Số cá của AnSố cá của BìnhSố cá của CườngSố cá của ba người23 2 + 3 + 4 5 1 5 + 1 + 010 1 + 0 + 2 a b a + b + ca + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.4 0 2 c Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c Hãy lấy ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ ?a + x + ym – n – p m : q + p – 122. Luyện tập:1. Tính giá trị của a + b + c nếu:a) a = 5 , b = 7 và c = 10.b) a = 12, b = 15 và c = 9Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 12 + 10 = 22Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 27 + 9 = 362. a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ .Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì a x b x c = 4 x 3 x 5 = 12 x 5 = b) a = 15, b = 0, c = 37.Tính giá trị của a x b x c nếu:a) a = 9, b = 5 , c = 2.Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 x 37 = 0 60 3. Cho biết m = 10, n = 5, p = 2, tính giá trị cuả biểu thức:m + n + pm + ( n + p)b) m - n - pm - ( n + p)a) Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m +( n + p) = 10 + (5 + 2) = 17b) Nếu a = 10, b = 5, c = 2 thì m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3Nếu a = 10, b = 5, c = 2 thì m – (n + p) = 10 – (5 + 2) = 3c) m + n x p (m + n) x pc) Nếu a = 10, b = 5, c = 2 thì m + n x p = 10 + 5 x 2 = 20 Nếu a = 10, b = 5, c = 2 thì (m + n) x p = (10 + 5) x 2 = 304. Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c Gọi P là chu vi của hình tam giác Viết công thức tính chi vi P của hình tam giác đó.abcMuốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm như thế nào?Ta lấy ba cạnh của tam giác cộng lại với nhau4. Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c Gọi P là chu vi của hình tam giác Viết công thức tính chi vi P của hình tam giác đó.abcVậy nếu các cạnh của tam giác là a, b, c thì chu vi của tam giác là gì ?P = a + b + c 4: Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c b) Tính chu vi của hình tam giác biết:a = 5cm b = 4cm và c = 3cma = 10cm b = 10cm và c = 5cma = 6dm b = 6dm và c = 6dmabc- Nếu a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm thì P = a + b + c = 5cm + 4cm + 3 cm = 12 cma = 10cm b = 10cm và c = 5cm thì P = a + b + c = 10cm + 10 cm + 5cm = 25 cma = 6dm b = 6dm và c = 6dm thì P = a + b + c = 6 dm + 6 dm + 6 dm = 18 dmTrò chơiCâu 1: Tính giá trị của a x b – c nếu : a = 5 kg; b = 8 ; c = 10 kg.Câu 2 : Tính giá trị của m + n : c nếu : m = 6 m; n = 24m; c = 8.Câu 3: Tính giá trị của a - h + y nếu: a = 50 cm ; h = 5 cm; y = 12cm .Ai nhanh, ai đúngCâu 3: Nếu a = 15 cm ; h = 5 cm; y = 12cm thì giá trị của biểu thức a - h + y là: a – h + y = 15 – 5 + 12 =10 + 12 = 22( cm)Câu 1: Nếu a = 5 kg; b = 8 ; c = 10 kg thì giá trị của biểu thức a x b – c là : a x b - c = 5 x 8 – 10 = 40 – 10 = 30 ( Kg)Câu 2 : Nếu m = 6 m; n = 24m; c = 8 thì giá trị của biểu thức m + n : c là m + n : c = 6 + 24 : 8 = 6 + 3 = 9 (m) Biểu thức có chứa ba chữa + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c Tiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_tuan_7_bieu_thuc_co_chua_ba_chu_nam_hoc.ppt
Giáo án liên quan