Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Hs hiểu: -Các yếu tố: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt rắn, xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ pư
Hs biêt: -Ý nghĩa của tốc độ pư trong đời sống và sản xuất
2. Về kỹ năng:
-Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét
-Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư để làm tăng hoặc giảm tốc độ pư trong đời sống, sản xuất theo hướng có lợi
3. Về thái độ:
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tốc độ phản ứng hóa học (tiết 2) tiết 62, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình: 62 Ngày soạn: …./…../…….
Tên bài giảng: Ngày dạy:…../….../ ……..
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Hs hiểu: -Các yếu tố: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt rắn, xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ pư
Hs biêt: -Ý nghĩa của tốc độ pư trong đời sống và sản xuất
2. Về kỹ năng:
-Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét
-Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư để làm tăng hoặc giảm tốc độ pư trong đời sống, sản xuất theo hướng có lợi
3. Về thái độ:
-Tin tưởng vào khoa học, con người có khả năng điều khiển các quá trình hóa học
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Dụng cụ: cốc thủy tinh, đền cồn, ống nghiệm
Hóa chất: dd BaCl2, Na2S2O3, H2SO4 0,1M, Zn, KMnO4r, CaCO3, H2O2, MnO2
2.Học sinh:
Học bãi cũ, xem trước bài mới ở sgk
III. Trọng tâm bài giảng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư
IV. Phương pháp:
-Hs quan sát hiện tượng TNo, nhận xét và rút ra kết luận
-Thuyết trình, phát vấn, đàm thoại nêu vấn đề
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
1. Thế nào là tốc độ pư. Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ pư? Cho ví dụ
2. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ pư. Khi to tăng lên 10oC thì tốc độ 1 pư tăng lên 3 lần. Vậy tốc độ pư tăng bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 40oC
3. Giảng bài mới:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
-Gọi 1 hs lên bảng thực hiện TN như hướng dẫn sgk
-Các hs khác quan sát, nhận xét
-Vì sao bọt khí ở cốc B thoát ra nhiều hơn cốc A
-Bọt khí ở cốc CaCO3 bột thoát ra nhiều hơn nhanh hơn ở cốc CaCO3 dạng thô
-Dựa vào sgk trả lời câu hỏi
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Đối với pư có chất rắn tham gia, khi tăng S bề mặt, tốc độ pư tăng
Hoạt động 2
TN phân hủy H2O2
-chưa có xt
-Có xúc tác
-Yc hs quan sát, nhận xét. Viết ptpư, nêu vai trò của MnO2
-Giới thiệu: MnO2 là chất xúc tác
-Chất ức chế: là chất cho thêm vào làm tốc độ pư chậm lại
-Ban đầu bọt khí thoát ra chậm, sau khi cho MnO2 vào, bọt khí thoát ra nhanh
-MnO2 là chất làm tăng tốc độ pư nhưng ko tham gia vào pư
5. Ảnh hưởng của xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ pư, nhưng còn lại sau khi pư kết thúc
Hoạt động 3
-Tại sao nhóm bếp than phải quạt?
-Tại sao than tổ ong có nhiều lỗ?
-Con người có khả năng can thiệp vào các quá trình hóa học không?
-Tăng nồng độ O2 để than cháy nhanh hơn
-Tăng diện tích tiếp xúc của than với không khí
-Có
III. Ý nghĩa thực tế của tốc độ pư
Được vận dụng nhiều trong thực tiễn đời sống và sản xuất
4. Củng cố
Câu 1. Tốc độ pư phụ thuộc vào các yếu tố sau
A. Nhiệt độ C. Kích thước hạt
B. Nồng độ, áp suất D. Cả A, B, C
5. Dặn dò
Học bài, làm các bài tập sgk, xem trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- t62 tocdophanunghoahoct2.doc