* Kiểm tra bài cũ:
Hỏi : Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ?
- Rửa sạch tay trước khi ăn
- Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.
- Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi, gián, chuột bò hay đậu vào .
- Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phảI sạch sẽ .
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2799 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 bài 9: Đề phòng bệnh giun, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Ngã Năm 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGà NĂM Giáo viên giảng dạy: Lê Quốc Kịch Dạy lớp: 2B Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tự nhiên và xã hội * Kiểm tra bài cũ: Hỏi : §Ó ¨n s¹ch chóng ta ph¶i lµm g× ? - Röa s¹ch tay tríc khi ¨n - Röa s¹ch rau qu¶ vµ gät vá tríc khi ¨n. - Thøc ¨n ph¶i ®Ëy cÈn thËn kh«ng ®Ó ruåi, gi¸n, chuét…bß hay ®Ëu vµo . - B¸t ®òa vµ dông cô nhµ bÕp ph¶I s¹ch sÏ . Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tự nhiên và xã hội * Kiểm tra bài cũ: - LÊy níc tõ nguån níc s¹ch , kh«ng bÞ « nhiÔm , ®un s«i ®Ó nguéi .ë vïng níc kh«ng ®îc s¹ch cÇn ®îc läc theo híng dÉn cña y tÕ vµ nhÊt thiÕt ph¶i ®îc ®un s«i tríc khi uèng . Hỏi : Níc uèng nh thÕ nµo lµ ®¶m b¶o vÖ sinh ? Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tự nhiên và xã hội * Kiểm tra bài cũ: Hỏi : Ých lîi cña viÖc ¨n uèng s¹ch sÏ ? - ¨n uèng s¹ch sÏ gióp chóng ta ®Ò phßng ®îc nhiÒu bÖnh nhÊt lµ bÖnh ®êng ruét. Đề phòng bệnh giun Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tự nhiên và xã hội Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun Thảo luận: Tổ 1: Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. Tổ 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? Tổ 3: Giun ăn gì mà sống trong cơ thể người ? Tổ 4: Nêu tác hại do giun gây ra ? 1/Triệu chứng: đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn... 2/Giun sống ở trong ruột người. 3/Giun ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người. 4/Sức khỏe yếu kém, học tập không đạt hiệu quả. Học sinh cần hiểu : Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn ... Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là sống ở ruột. Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể. Người bị bệng giun sẽ có cơ thể không khỏe mạnh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nếu nhiều giun quá có thể gây tắt ruột, ống mật ... dẫn đến chết người. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm giun Quan sát tranh để thảo luận: 1/ Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ? 2/ Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng ngững con đường nào ? +Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, không đúng quy cách, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi... +Hình vẽ thể hiện trứng giun có thể vào cơ thể bằng các cách sau : *Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống. *Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nguồn nước không sạch để ăn uống hoặc sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun. * Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh hoặc dùng phân tươi để bón rau. Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể. * Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp Làm thế nào để đề phòng bệnh giun Học sinh cần hiểu: Để ngăn chặn không cho trứng giun xâm nhập trực tiếp vào cơ thể,chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống:ăn chín,uống nước đã đun sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn;giữ vệ sinh cá nhân, đặc biệt nhớ rửa tay trước khi ăn sau khi đi đại tiện bằng nước sạch và xà phòng,thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để cho trứng giun và các mầm bệnh khác có nơi ẩn nấp. Để ngăn không cho trứng giun rơi vãi hoặc ngấm vào đất hay nguồn nước, cần làm hố xí đúng quy cách, hợp vệ sinh, giữ cho hố xí luôn sạch sẽ, không để ruồi đậu và sinh sôi nảy nở ở hố xí, ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước không bón phân tươi cho hoa màu, ...không đại tiện bừa bãi. Để đề phòng bệnh giun, ở nhà các em đã thực hiện những điều gì ? Để đề phòng bệnh giun, ở trường các em đã thực hiện những điều gì ? Theo em cần tẩy giun mấy tháng một lần ? Em cần làm gì để mọi người ở nhà hiểu nguyên nhânvà cách đề phòng bệnh giun? Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế. Về nhà kể cho mọi người cùng nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun. Học sinh ghi nhớ Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế. Về nhà kể cho mọi người cùng nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.
File đính kèm:
- Đề phòng bệnh giun (TXNH lớp 2-bài 9)-GV soạn - LÊ QUỐC KỊCH.ppt