Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 2 - Tuần 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Trường Tiểu học Ái Mộ B

 Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.

Chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình ( đặc biệt là em bé ).

 Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.

Kết luận:

Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cần:

+ Sắp xếp đồ dùng trong gia đình gọn gàng, ngăn nắp .

+ Thuốc men cần để đúng nơi quy định, xa tầm với của trẻ em.
+ Thức ăn không nên để lẫn với các chất tẩy rửa hoặc các hóa chất khác.
+ Ăn uống hợp vệ sinh.
+ Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột, dầu hỏa, xăng, cần được cất giữ riêng và có nhãn mác để tránh

sử dụng nhầm lẫn.

 Hoạt động 3: Xử lý tình huống.

Tình huống 1: Em ăn phải bánh đã bị hư trong tủ lạnh, em cảm thấy khó chịu và muốn nôn. Em sẽ làm gì khi đó ?

Tình huống 2: Em của em ăn nhầm những viên thuốc để ở bàn mà tưởng là kẹo nên cảm thấy chóng mặt, đau đầu. Em sẽ làm gì khi đó ?

ppt19 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 2 - Tuần 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 2 Trường Tiểu học Ái Mộ BTỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ôn bài cũ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.123 Chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình ( đặc biệt là em bé ). Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà1 Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà2 Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhàTự nhiên và xã hội3 Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.123 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Phòng tránh ngộ độc khi ở nhàBiểu hiệnóiđau bụngchóng mặttiêu chảykhó thởco giật Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.456 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Chỉ và nói mọi người đang làm gì. Nêu tác dụng của việc làm đó. Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.4 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà5 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.6 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc. Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cần:+ Sắp xếp đồ dùng trong gia đình gọn gàng, ngăn nắp .+ Thuốc men cần để đúng nơi quy định, xa tầm với của trẻ em. + Thức ăn không nên để lẫn với các chất tẩy rửa hoặc các hóa chất khác. + Ăn uống hợp vệ sinh. + Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột, dầu hỏa, xăng, cần được cất giữ riêng và có nhãn mác để tránhsử dụng nhầm lẫn. Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Hoạt động 3: Xử lý tình huống. Tình huống 1: Em ăn phải bánh đã bị hư trong tủ lạnh, em cảm thấy khó chịu và muốn nôn. Em sẽ làm gì khi đó ? Tình huống 2: Em của em ăn nhầm những viên thuốc để ở bàn mà tưởng là kẹo nên cảm thấy chóng mặt, đau đầu. Em sẽ làm gì khi đó ? Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người khác bị ngộ độc thứ gì.Kết luận: Hoạt động 3: Xử lý tình huống. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhàCŨNG CỐ, DẶN DÒ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_lop_2_tuan_124_phong_tranh_ngo_doc.ppt