Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy

Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như thế nào?

Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu thở gấp hơn, lâu hơn mức bình thường.

Thực hiện động tác thở sâu.

Đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

Sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí , lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí từ phổi ra ngoài

Quan sát tranh và trả lời:

- Hình nào hít vào?

- Hình nào thở ra?

- Tại sao em biết?

Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn là do cử động hô hấp: hít vào và thở ra

Khi ta thở, lồng ngực xẹp xuống, phồng lên đều đặn. Đó là cử động hô hấp.

Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra.

Khi thở ra hết sức lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.

Quan sát hình 3, hãy chỉ đường đi của không khí khi hít vào và khi thở ra

THẢO LUẬN NHÓM 2

- Mũi dùng làm gì?

- Khí quản, phế quản có chức năng gì?

- Phổi có chức năng gì?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘIBÀI: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤPTUẦN 1Hoạt động 1: THỰC HÀNH THỞ SÂUTrò chơi: “ Bịt mũi, nín thở” Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như thế nào? Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu thở gấp hơn, lâu hơn mức bình thường. Thực hiện động tác thở sâu.Đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. a) Hít vàob) Thở raHình 1Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí , lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí từ phổi ra ngoàiQuan sát tranh và trả lời: - Hình nào hít vào?- Hình nào thở ra?- Tại sao em biết? Lồng ngực phồng lên để nhận không khíLồng ngực xẹp xuống để đẩy không khí ra ngoàiKhi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn là do cử động hô hấp: hít vào và thở raHình 2Hít vào: Thở raHình 1:Khi ta thở, lồng ngực xẹp xuống, phồng lên đều đặn. Đó là cử động hô hấp. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.Hoạt động 2: CHỈ VÀ NÊU CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN CƠ QUAN HÔ HẤP.Nhìn vào hình vẽ số 2, hãy kể tên các cơ quan hô hấpLá phổi tráiPhế quảnMũiKhí quảnLá phổi phảiabcdeNhìn hình vẽ và chú thích các vị trí của cơ quan hô hấp.Khí quảnPhế quảnThanh quảnPhổi tráiMũi12354Quan sát hình 3, hãy chỉ đường đi của không khí khi hít vào và khi thở raHít vàoThở ra- Mũi dùng làm gì?- Khí quản, phế quản có chức năng gì?- Phổi có chức năng gì?THẢO LUẬN NHÓM 2Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí.Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.Khi hít vào MũiKhí quảnPhế quảnPhổiKhi thở raKết luận:Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ quan hô hấp bao gồm mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí, 2 lá phổi có chức năng thay đổi khí.Cơ quan thự hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài dược gọi là cơ quan hô hấp.Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.Nhờ hoạt động thở của cơ quan hô hấp mà cơ thể chúng ta luôn có đủ ô-xi để sống. Nếu ngừng thở từ 3 đến 4 phút, người ta có thể chết.BẠN CẦN BIẾTdÆn dß Chuẩn bị bài học tiếp theo: Nên thở như thế nào?

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_tuan_1_hoat_dong_tho_va_co_q.ppt
Giáo án liên quan