A. MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức:
Học sinh phân biệt được :
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2./ Kỹ năng:
Sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
22 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 09 tiết 17 bài 12 sự biến đổi chất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09
Tiết 17
Bài 12
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
A. MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức:
Học sinh phân biệt được :
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2./ Kỹ năng:
Sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1./ Đồ dùng dạy học:
- Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường trắng.
- Dụng cụ: Nam châm, thìa nhựa, đũa thủy tinh, ống nghiệm, giá đỡ, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, kẹp sắt.
- Học sinh chuẩn bị nước, bài tập 1, 2, 3/trang 47 SGK.
2./ Phương pháp dạy học:
Phương pháp trực quan, dùng lời, thảo luận nhóm.
C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1./ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2./ Tổ chức dạy và học: Đặt vấn đề:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Ở chương trước chúng ta đã nghiên cứu về chất, còn sự biến đổi chất như thế nào? Giáo viên giới thiệu tựa bài.
Hoạt động 1:
- Cho học sinh quan sát viên nước đá. Cho biết nước ở thể gì?
- Để một thời gian, nước chuyển sang thể gì ?
- Đun sôi, nước chuyển thành thể gì?
- Giáo viên dùng hình 2.1/trang 45 minh họa.
- Gọi ý học sinh nhớ lại khi hòa tan muối ăn vào nước rồi cô cạn (hình 1.5/trang 10)
- Giáo viên thông báo 2 hiện tượng trên là hiện tượng vật lí.
- Trong đời sống có nhiều hiện tượng vật lí, các em hãy cho vài ví dụ.
Hoạt động 2:
- Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm 1:
* Trộn đều 1 phần bột sắt với 2 phần lưu huỳnh.
* Đốt hỗn hợp đến khi cháy sáng thì ngưng.
* Quan sát sản phẩm sinh ra.
Lưu ý: hỗn hợp gồm 2 đơn chất sắt và lưu huỳnh sau đó biến đổi thành 1 hợp chất gồm 2 nguyên tố sắt và lưu huỳnh.
- Hiện tượng trên là hiện tượng hóa học.
- Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm 2 :
Lưu ý: đun đến khi sản phẩm thành chất rắn.
- Giáo viên thông báo 2 thí nghiệm trên có xảy ra hiện tượng hóa học.
- Học sinh thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi:
- Thể rắn.
- Thể lỏng.
- Thể hơi.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: trong hiện tượng trên chất nước có biến đổi thành chất khác không?
- Quá trình trên chất muối có biến thành chất khác không?
Þ Nhận xét chung.
Định nghĩa hiện tượng vật lí là gì?
Cho ví dụ.
- Học sinh thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi: sắt và lưu huỳnh là đơn chất hay hợp chất? Sắt có tính chất gì đặc trưng ?
- Sau đó cho nam châm vào đáy ống nghiệm chứa sản phẩm xem có còn giữ tính chất của sắt nữa hay không?
- Sản phẩm sinh ra là chất gì?
- Thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi:
- Đường ban đầu có màu gì?
- Sau khi đun, đường có màu gì? Trên thành ống nghiệm có chất gì sinh ra?
- Như vậy đường phân hủy thành mấy chất?
- Qua 2 thí nghiệm trên có biến đổi thành chất khác không?
- Trả lời hiện tượng hóa học là gì? Cho ví dụ.
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lý.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hóa học.
D. CỦNG CỐ:
Chọn các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
chất, phân tử, hóa học, vật lí, trạng thái
“Với các ............... có thể xảy ra ................. những biến đổi thuộc 2 loại hiện tượng. Khi.............. biến đổi mà vẫn giữ nguyên là ................ ban đầu sự biến đổi đó là hiện tượng ................. Còn khi................. biến đổi thành............... khác sự biến đổi đó là hiện tượng .................”
- Bài tập 1, 2, 3/trang 47 SGK.
E. DẶN DÒ: - Xem trước bài “PHẢN ỨNG HÓA HỌC”.
- Chuẩn bị mỗi nhóm một quả trứng gà.
Tiết 18
Bài 13
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
A. MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức:
- Hiểu được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác.
- Biết được chất tham gia và chất tạo thành.
- Hiểu được bản chất hóa học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2./ Kỹ năng: HS viết được phương trình hóa học dạng chữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1./ Đồ dùng dạy học: Sách GK, Sách GV, tranh 2.5/trang 49.
2./ Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, đàm thoại..
C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1./ Kiểm tra bài cũ:
- Hiện tượng hóa học? Hiện tượng vật lý? Thí dụ?
- Sửa bài tập 3/47trang 47.
2./ Tổ chức dạy và học:
Đặt vấn đề: Các em đã biết chất có thể biến đổi thành chất khác. Quá trình đó được gọi là gì? Có gì thay đổi trong quá trình đó?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1:
- Cho học sinh đọc mục I, nêu định nghĩa phản ứng hóa học, chất phản ứng, sản phẩm.
- Học sinh nhắc lại các hiện tượng hóa học ở TN1 & TN2 bài trước.
- Cho biết sắt và lưu huỳnh đã chuyển sang chất nào?
- Đường đã chuyển thành chất nào?
- Đường đã đổi sang chất khác, hiện tượng trên được gọi là phản ứng hóa học. Vậy thế nào là phản ứng hóa học?
- Xác định chất đã bị biến đổi trong TN1 & TN2? Xác định chất sinh ra trong TN1 & TN2? Lưu ý: Than cháy được phải cần có khí oxi.
- Hướng dẫn học sinh viết phương trình bằng chữ ở hai thí nghiệm.
- Cho học sinh đọc phương trình chữ.
- Diễn giảng: Dấu (+) và dấu (¾®)
Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng lên. Giải bài tập 3/51.
- Chuyển ý: Phản ứng hóa học là gì? Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. Thực chất phản ứng diễn ra và biến đổi như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong phần II.
Hoạt động 2:
Cho HS đọc mục II.
- Hạt nào đại diện cho chất?
- Khi các phân tử phản ứng chính là do các phân tử phản ứng với nhau.
Treo tranh 2.5/49 để minh họa.
- Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết nhau?
- Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?
- Trong phản ứng có mấy nguyên tử? Gồm những nguyên tử loại nào?
- Nhận xét gì về liên kết giữa các nguyên tử trước và sau phản ứng?
- Em thấy gì về số nguyên tử các loại trước và sau phản ứng?
Kết luận: Trong phản ứng hóa học:
- Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi?
- Số nguyên tử giữ nguyên.
- BT 2/50.
- Học sinh đọc mục I.
- HS trả lời: đó là chất sắt(II) sunfua.
- HS trả lời: đó là chất than và nước (H2O).
- HS trả lời: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
- HS trả lời: ở TN1: Sắt và lưu huỳnh.
- HS trả lời: TN2: Đường.
- HS ghi phương trình chữ:
Lưu huỳnh + sắt ¾® sắt (II) sunfua.
Đường + khí oxi ¾® than + nước.
- HS đọc mục II.
- HS theo dõi vấn đề được đặt ra.
- HS: Phân tử.
- HS trả lời: 6 nguyên tử.
Liên kết thay đổi: O – O; H – H, H – H ¾® H – O - H; H – O – H.
- Số nguyên tử không thay đổi.
- Phân tử này thay đổi sang phân tử khác.
- Chất này thay đổi sang chất khác.
I. Phản ứng hóa học:
Là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác.
- Chất ban đầu bị biến đổỉ gọi là chất phản ứng (Chất tham gia)
- Chất mớí sinh ra gọi là sản phẩm.
Thí dụ:
Đường ¾® Than + Nước
(Chất pư) (Sản phẩm)
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
II. Diễn biến của phản ứng hóa học:
Trong phản ứng hóa hóa học, chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
D .CỦNG CỐ:
Viết phương trình chữ các phản ứng sau đây:
a./ Nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit.
b./ Khí nitơ tác dụng với khí hidro tạo thành amoniac.
E. DẶN DÒ:
Làm bài tập 4/trang 50, 51 SGK.
KÝ DUYỆT TUẦN 9
Ngày … thang … năm 200…
Tuần 10
Tiết 19
Bài 13
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
- Biết phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng hoặc có mặt chất xúc tác (làm phản ứng xảy ra nhanh hơn)
- Biết cách nhận biết một phản ứng xảy ra qua tính chất của sản phẩm (màu, trạng thái)đôi khi là nhiệt và ánh sáng.
- Hiểu được bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
- Tư đó xây dựng cho HS lòng yêu khoa học, tin tưởng vào khoa học, có cơ sở, kỹ năng hơn trong hóa học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1./ Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống hút.
- Hóa chất : dung dịch HCl, kẽm viên.
2./ Phương pháp dạy học:
Phương pháp trực quan, nêu vấn đề.
C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1./ Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa phản ứng hóa học. Viết phương trình chữ cho hiện tượng: lưu hùynh cháy (tác dụng với Oxi trong không khí) tạo ra khí sunfurơ.
- Hãy cho biết những gì đã thay đổi trong phản ứng hóa học?
2./ Tổ chức dạy và học:
Đặt vấn đề: Khi nào phản ứng hóa xảy ra? Dựa vào đâu để biết?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Haọt động 1:
- Vì sao phải trộn mạt sắt với lưu huỳnh?
- Ở điều kiện bình thường đường có chuyển thành than và nước không ? Tại sao?
- GV diễn giảng:
Nhiệt độ khơi mào, nhiệt độ cung cấp liên tục… tùy theo từng loại phản ứng.
Một số phản ứng không cần nhiệt độ Þ làm thí nghiệm Zn tác dụng với HCl.
GV diễn giảng:
Chất xúc tác: Phản ứng tạo thành giấm cần có men làm chất xúc tác.
Chuyển ý:
- Khi đã có phản ứng hóa học xảy ra dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết?
Hợp chất sắt (II) sunfua tạo ra có còn giữ tính chất gì của Fe, S không ?
Đường sau khi đốt còn trắng?
Các dấu hiệu để biết phản ứng hóa học xẩy ra?
GV diễn giảng:
- Sự phát sáng, tỏa nhiệt.
Nêu một số thí dụ trong cuộc sống thực tế.
Làm bài tập 5/trang 51
- Đọc mục 1, 2/trang 49
- Để bề mặt tiếp xúc lớn.
- Không. Vì phản ứng không xẩy ra nếu không cung cấp nhiệt độ.
- Đọc mục 3/trang 49.
- Không.
- Không.
- Màu sắc, trạng thái.
III. Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra?
Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra:
- Các chất tham gia tiếp xúc nhau.
- Cung cấp nhiệt độ.
- Cần chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào các dấu hiệu có chất mới tạo thành (màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng…)
D. CỦNG CỐ:
- Những điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra?
- Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu nào ?
E. DẶN DÒ:
Chuẩn bị nội dung bài thực hành 3.
Tiết 20
Bài 14
BÀI THỰC HÀNH 3
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh những kỹ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1./ Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ: ống thủy tinh chữ L, ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn.
+ Hóa chất : KMnO4 , dung dịch Na2CO3 , dung dịch Ca(OH)2 (nước vơi trong).
2)-Nội dung thực hành
+ Thí nghiệm hồ tan và nung nĩng kali pemanganat.
+ Thực hiện phản ứng giữ nước vôi trong với khí cacbon đioxit, với dung dịch Na2CO3.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Giáo viên giới thiệu :
- Hố chất : thuốc tím KMnO4 (0,5 g).
- Hố cụ : 2 ống nghiệm, đèn cồn.
Chia thuốc tím làm 3 phần:
Ống 1 : phần 1 hồ tan trong 3 ml, lắc cho tan.
Quan sát hiện tượng, màu sắc cuả dung dịch.
-Thế nào là hiện tượng vật lý ?
Ống 2 : 2 phần cịn lại đun nĩng, thử bằng que đĩm, khi nào que đĩm khơng bùng cháy thì ngừng đun, để nguội, đổ nước vào lắc cho tan.
Quan sát màu cuả dung dịch trong 2 ống nghiệm.
- Thế nào là hiện tượng hĩa học ?
- Hiện tượng xẩy ra trong ống 1, 2 là hiện tượng gì? Giải thích.
a- Ống 1 : 1 ml nước cất.
Ống 2 : 1 ml nước vơi trong.
Học sinh quan sát 2 ống.
Nhúng 1 đầu ống thủy tinh chữ L vào phần chất lõng thổi từng ống nghiệm.
Hướng dẫn học sinh quan sát.
b-Ống 1 : 1 ml nước cất.
Ống 2 : 1 ml nước vơi trong.
Rĩt tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch Na2CO3.
Hướng dẫn học sinh quan sát chất rắn khơng tan xuất hiện.
- Ống 2 cĩ hiện tượng gì xẩy ra ?
- Các dấu hiệu nào để nhận biết cĩ phản ứng hố học ?
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Trả lời (theo sách giáo khoa)
- Viết tường trình câu 1 thí nghiệm 1.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Trả lời (theo sách giáo khoa)
- Viết tường trình câu 2 thí nghiệm 1.
- Học sinh trả lời : trong suốt, khơng màu.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
Học sinh trả lời :
+ Ống 1 : trong suốt
+ Ống 2 : hố đục.
- Viết tường trình câu 3 thí nghiệm 2.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Trả lời
- Trả lời (theo sách giáo khoa)
- Viết tường trình câu 4 thí nghiệm 2.
1/-Thí nghiệm 1
Hồ tan và đun nĩng Kali pemanganat (thuốc tím).
2/-Thí nghiệm 2
Thực hiện phản ứng với dung dịch Canxi hiđroxit.
D-DẶN DỊ
Nhắc nhỡ học sinh :
+ Rửa dụng cụ.
+ Sắp xếp lại dụng cụ, hóa chất.
+ Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành.
+ Xem trước bài“ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG”
KÝ DUYỆT TUẦN 10
Ngày ..… / ..… / 200…
Tuần 11
Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG
A. MỤC TIÊU:
+ Học sinh hiểu được định luật, biết giải thích dưạ vào sự bảo tồn về khối lượng cuả nguyên tử trong phản ứng hố học.
+ Vận dụng được định luật, tính được khối lượng cuả một chất khi biết khối lượng các chất khác trong phản ứng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)- Đồ dùng dạy học
+ Dụng cụ : 2 cốc thủy tinh, cân bàn, hình vẽ 2.7 sách giáo khoa.
+ Hố chất : dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4.
2)- Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, dùng lời diễn giải, đàm thoại, thảo luận nhĩm
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Phản ứng hố học là gì ?
+ Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần? Lượng chất nào tăng dần ?
2)- Tổ chức dạy và học
Đặt vấn đề : Trong phản ứng hố học tổng khối lượng cuả các chất cĩ được bảo tồn khơng? Bài học sẽ trả lời câu hỏi này.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét các hiện tượng cuả phản ứng hố học:
. Màu sắc cuả 2 dung dịch BaCl2 và Na2SO4 trong 2 cốc thủy tinh.
. Kim cuả cân.
-Khi rĩt cốc (1) vào cốc (2), lắc đều, quan sát hiện tượng.
. Kim cuả cân cĩ thay đổi khơng ?
. Chất màu trắng là Barisunfat BaSO4 khơng tan và chất tan mới là Natri clorua NaCl.
- Yêu cầu học sinh viết phương trình chữ cuả phản ứng hố học xẩy ra.
- Sử dụng hình 2.7 sách giáo khoa.
- Trước phản ứng và sau khi phản ứng xẩy ra kim cuả cân vẫn giữ nguyên vị trí. Từ đĩ ta cĩ thể suy ra điều gì ?
- Giáo viên theo dõi và sưả chữa.
- Gọi một học sinh đọc lại định luật.
- Tại sao trong phản ứng hố học thì tổng khối lượng cuả các chất khơng thay đổi?
- Giáo viên tổng hợp, sưả chữa và kết luận.
- Dưạ vào nội dung định luật bảo tồn khối lượng, hãy diễn đạt lại bằng cơng thức về khối lượng cuả thí nghiệm trên ?
- Yêu cầu học sinh giải bài tập 2/trang 54.
- Diễn giải cơng thức và khái quát : trong phản ứng hố học thường cĩ n chất (gồm chất phản ứng và sản phẩm), nếu biết được khối lượng cuả (n-1) chất thì tính được khối lượng cuả chất cịn lại.
Một học sinh lên bảng cùng tiến hành thí nghiệm với giáo viên.
Khơng màu
Chỉ số O
Cĩ chất rắn màu trắng xuất hiện.
Vẫn giữ nguyên vị trí O.
Bari clorua + Natri sunfat
Bari sunfat + Natri clorua
Thảo luận và trả lời : khi phản ứng hố học xẩy ra tổng khối lượng các chất khơng đổi.
Học sinh ghi bài.
Học sinh thảo luận và trả lời theo phiếu học tập.
Học sinh thảo luận nhĩm
Bài tập 2/trang 54.
Từng nhĩm báo cáo kết quả.
I/-Thí nghiệm
sách giáo khoa.
II/-Định luật
Trong một phản ứng hố học, tổng khối lượng cuả các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng cuả các chất tham gia phản ứng.
+ Giải thích :
Trong phản ứng hố học diễn ra sự thay đổi liên kết giưã các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron cịn số nguyên tử cuả mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên và khối lượng cuả mỗi nguyên tử khơng đổi. Vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo tồn.
III/-Áp dụng
A + B C + D
m A + m B = m C + m D
Gọi a, b, c là khối lượng chất đã biết (A, B, C)
x là khối lượng cuả chất chưa biết (D)
a + b = c + x
Þ x = a + b - c
D-CỦNG CỐ : Bài tập 3/trang 54 sách giáo khoa.
Nội dung phiếu học tập :
1)- Trong một phản ứng hố học chỉ xẩy ra sự thay đổi gì ?
2)- Số lượng nguyên tử cuả mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào ?
3)- Khối lượng cuả các nguyên tử trứơc và sau phản ứng ?
4)- Kết luận.
E-DẶN DỊ
Xem trước bài “PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC”.
Tiết 22
Bài 16
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
A. MỤC TIÊU:
1)- Kiến thức :
+ Hiểu được phương trình hố học bao gồm các chất phản ứng và sản phẩm.
+ Biết cách lập phương trình hố học.
2)- Kỹ năng:
Viết cơng thức hố học và lập phương trình hố học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)- Đồ dùng dạy học
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên..
+ Tranh minh hoạ các bước lập phương trình hố học.
2)- Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu và giải thích định luật bảo tồn khối lượng.
+ Số nguyên tử cuả mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào ? Viết phương trình chữ cuả phản ứng : Hidro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
2)- Tổ chức dạy và học
Đặt vấn đề : Từ cơng thức hố học cuả các chất, chúng ta lập phương trình hố học như thế nào ?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
- Cơng thức hố học cuả hidro, oxi, nước.
- Thay cơng thức hố học vào phương trình chữ để được sơ đồ phản ứng.
- Quan sát tranh, giải thích vì sao bên trái nặng hơn bên phải ?
Þ Khơng đúng với định luật bảo tồn khối lượng.
- Phải làm thế nào để số nguyên tử O ở 2 bên bằng nhau ?
- Biểu diễn 2 phân tử H2O.
- Nhận xét hình vẽ sau khi thêm 1 phân tử H2O? Giải thích.
- Làm thế nào để cân bằng 2 vế ?
- Tổng số phân tử H2 sau khi cân bằng?
- Thơng báo phương trình hố học :
2 H2 + O2 2 H2O
Þ PTHH biểu diễn gì ?
- Thơng báo ý nghiã cuả PTHH như một ngơn ngữ thống nhất trong khoa học.
- Đọc PTHH trên.
- Qua việc thành lập PTHH hình thành các bước.
+ Cĩ bao nhiêu bước?
+ Nội dung từng bước.
- Giáo viên hồn tất nội dung ghi bảng.
- Giáo viên giới thiệu bảng phụ : cho sồ phản úng :
Al + O2 ---> Al2O3
- Nhĩm thảo luận vì sao cân bằng bắt đầu từ nguyên tố Oxi?
Hướng dẫn cân bằng.
- Cá nhân học sinh cân bằng. Viết thành PTHH.
+ Ngồi việc cân bằng số nguyên tử, ta cĩ thể cân bằng theo nhĩm nguyên tử.
+ Ghi hệ số vào dấu (?) PTHH (3).
- Giáo viên chốt vấn đề quan trọng là khi cân bằng phương trình hố học, tuyệt đối khơng được thay đổi các chỉ số nguyên tử cĩ trong cơng thức hố học hoặc cuả nhĩm nguyên tử.
Ví dụ : 6 O ≠ 3 O2
H2 , O2 , H2O
H2 + O2 - - H2O
-Do số nguyên tử O*trái) nhiều hơn phải.
Phát biểu ĐLBTKL : “Trong phản ứng…”
- Thêm bên phải 1 phân tử H2O
- Ghi 2 H2O
- Bên trái nặng hơn bên phải do số nguyên tử H nhiều hơn.
- Thêm 2 nguyên tử H tức 1 phân tử H2
- 2 phân tử ghi là 2 H2
Õ Biểu diễn ngắn gọn phương trình hố học.
- 2 phân tử hidro phản ứng với 1 phân tử Oxi tạo thành 2 phân tử nước.
Gồm 3 bước
- Học sinh trả lời các bước lập PTHH.
- Số nguyên tử Al và O đều khơng bằng nhau nhưng nguyên tố oxi cĩ số nguyên tử nhiều hơn cân bằng nguyên tố oxi.
- Học sinh cân bằng phản ứng :
4Al + 3O2 2Al2O3
- Đọc “lưu ý” sách giáo khoa trang 56.
Na2CO3 + Ca(OH)2
CaCO3 + 2NaOH
I/-Lập Phương Trình Hố Học
1)- PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hố học.
Ví dụ : 2 H2 + O2 2 H2O
2)- Các bước lập PTHH
+ Bước 1 :
Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH các chất phản ứng và sản phẩm.
+ Bước 2 :
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố : tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH.
+ Bước 3 :
Viết thành PTHH, thay dấu “ - -> ” bằng dấu “ ”
3)- Àp dụng
Bài 1
Nhơm tác dụng với Oxi tạo ra chất Nhơm oxit Al2O3.
Lập PTHH
4Al + 3O2 2Al2O3
Bài 2
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Na2CO3+Ca(OH)2
CaCO3 + ?NaOH
Na2CO3 +Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
Lưu ý :
Khi cân bằng số nguyên tử hay nhĩm nguyên tử, khơng được thay đổi các chỉ số cĩ trong cơng thức.
D-CỦNG CỐ
Viết thành phương trình hố học các sơ đồ phản ứng sau đây :
Al + Cl2 ---> AlCl3
CuSO4 + NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
E-DẶN DỊ
Bài tập 1a, 1b, 2a, 3a/trang 57, 58 sách giáo khoa và tìm hiểu ý nghiã PTHH.
KÝ DUYỆT TUẦN 11
Ngày ….. / ….. / 200…
Tuần 12
Tiết 23
Bài 16
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
1)- Kiến thức :
Hiểu được ý nghiã phương trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất, từng cặp chất.
2)- Kỹ năng:
Đọc ý nghiã, tỉ lệ các chất, cặp chất, cân bằng phương trình hố học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)- Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa, sách giáo viên..
2)- Phương pháp dạy học
Phương pháp diễn giải, đàm thoại.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Các bước lập phương trình hố học ?
+ Áp dụng sưả bài tập 1a, 1b, 2a, 2b. Đọc phương trình haĩ học Þ ý nghiã PTHH.
2)- Tổ chức dạy và học
Đặt vấn đề : Từ phương trình hố học chúng ta biết được những gì ?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
- Lập PTHH nhơm tác dụng với oxi tạo Nhơm oxit.
- Đọc PTHH
- Lập tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong PTHH.
- Lập tỉ lệ cặp chất Al và O2
- Đọc cặp tỉ lệ.
- Cho biết PTHH trên cĩ bao nhiêu cặp chất tỉ lệ với nhau?
Lưu ý :
Chọn cặp :
+Phản ứng với phản ứng.
+Phản ứng và tạo thành.
Þ Ý nghiã cuả PTHH.
Áp dụng bài tập 2b, 3b/trang 57, 58 sách giáo khoa.
4Al + 3O2 2Al2O3
- 4 nguyên tử nhơm tác dụng với 3 phân tử Oxi tạo thành 2 phân tử Nhơm Oxit.
- 4 : 3 : 2
- 4 : 3
- Cứ 4 nguyên tử nhơm tác dụng vưà đủ với 3 phân tử Oxi.
- Cĩ 3 cặp.
- Cặp Al với O2
- Cặp Al với Al2O3 và cặp O2 với Al2O3.
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giưã các chất, giưã các cặp chất.
- Các nhĩm cử đại diện lên bảng.
II/-Ý nghiã cuả phương trình hố học
Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giưã các chất cũng như từng cặp chất.
D-CỦNG CỐ
+ Cho biết ý nghiã cuả phương trình hố học sau : 4 P + 5 O2 2 P2O5
+ Bài tập 4/trang 58 sách giáo khoa.
E-DẶN DỊ
+ Làm bài tập 5, 6/trang 58 sách giáo khoa.
+ Chuẩn bị tiết luyện tập. Xem trước bài tập 1, 2/trang 60, 61 sách giáo khoa.
Tiết 24
Bà
File đính kèm:
- Chuong II.doc