Bài giảng Tuần 1: mở đầu bài giới thiệu môn hoá học

Mục tiêu:

- Biết được: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biết đổi của chất và ứng dụng của nó.

- Bước đầu biết được hoá học có vai trò quan trọng đối với đ/s và sản xuất.

- Cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học.

- Rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo, lòng yêu thích môn học

doc144 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1: mở đầu bài giới thiệu môn hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình hoá học 8 Năm học : 2012-2013 Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết Tuần Tiết Tên bài dạy Ghi chú 1 1 Mở đầu môn hoá học 2,3 2,3 Chất 4 Bài thực hành 1. 3 5 Nguyên tử 3;4 6,7 Nguyên tố hoá học 4,5 8,9 Đơn chất và hợp chất - P tử 10 Bài thực hành 2. 6 11 Bài luyện tập 1. 12 Công thức hoá học 7 13,14 Hoá trị 8 15 Bài luyện tập 2. 16 Kiểm tra viết 9 17 Sự biến đổi chất 9,10 18, 19 Phản ứng hoá học 20 Bài thực hành 3(Ktra thực hành ) Kiểm tra lấy điểm 11 21 Định luật bảo toàn khối lượng 11,12 22,23 PT hoá học 24 Bài luyện tập 3 13 25 Kiểm tra viết 26 Mol 14 27,28 Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích –mol 28 Luyện tập 15 29 Tỉ khối của chất khí 15,16 30,31 Tính theo CT hoá học 16,17 32,33 Tính theo PTHH 34 Bài luyện tập 4 18 35 Ôn tập kỳ I. 36 Kiểm tra học kỳ I 19 37,38 T/C của oxi 20 39 Sự oxi hoá - pủ hoá hợp – ứng dụng của oxi 40 Oxi 21 41 Đ/c oxi - pủ phân huỷ 21,22 42,43 Không khí - sự cháy 22 44 Bài luyện tập 5 23 45 Bài thực hành 4 46 Kiểm tra viết 24 47,48 T/c, ứng dụng của hiđro. 25 49 Phản ứng oxi hoá - khử 50 Đ/c hiđro - pủ thế 26 51 Bài luyện tập 6 52 Bài thực hành 5 27 53 Kiểm tra viết 27,28 54,55 Nước 28,29 56,57 Axit – bazơ - muối 58 Bài luyện tập 7 30 59 Bài thực hành 6 60 Dung dịch 31 61 Độ tan của 1 chất trong nước 31,32 62,63 Nồng độ dung dịch 32,33 64,65 Pha chế dung dịch 33 66 Bài luyện tập 8 34 67 Bài thực hành 7(kiểm tra thực ) Kiểm tra lấy điểm 34,35 68,69 Ôn tập học kỳ II 35 70 Kiểm tra học kỳ II Tuần 1: Mở đầu môn hoá học Tiết 1: Ngày dạy: / / I. Mục tiêu: - Biết được: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biết đổi của chất và ứng dụng của nó. - Bước đầu biết được hoá học có vai trò quan trọng đối với đ/s và sản xuất. - Cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học. - Rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo, lòng yêu thích môn học. II. Phương tiện dạy học : 1/ Phương pháp : - Đàm thoại + thực nghiệm 2/ Đồ dùng dạy học : GV:- Chuẩn bị 6 Bộ TN: - Khay nhựa ,1giá của 6 ống no , một số dụng cụ khác - Hoá chất: dd NaOH, dd HCl , dd CuSO4 , đinh Fe nhỏ …. III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8A ………………. 8B ……………….. 8C ………………. 3. Bài mới (35') GV hướng dẫn HS làm TN ở TN 1 và 2 HS làm TN 1 và 2 ? Nhận xét hiện tượng xảy ra ở TN 1 và 2 HS nhận xét: 1. tạo ra chất mới không tan trong nước 2. Tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng I. Hoá học là gì? 1) Thí nghiệm. * Cách tiến hành. TN 1: TN 2: * Quan sát. Quá trình nghiên về sự biến đổi các chất đó chính là hoá học. Hóa học là gì? HS nên nhận xét SGK. GV yêu cầu HS trả lời các Câu hỏi HS trả lời các câu hỏi. 1. Kể các loại vật dụng là - Xoong, nồi, bát, đĩa... đồ dùng gia đình? 2. Kể 3 loại sản phẩm hoá học được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp. - Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và nông sản, bảo quản nông sản.... 3. kể cả sản phẩm hoá học phục vụ cho học tập và bảo vệ sức khoẻ.? - Giấy, bút, mực.... - Dược phẩm. HS rút ra kết luận * Nhận xét: Hoá học là khoa học nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất. II. Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta ? Khi học tập bộ môn hóa học Các em cần chú ý thực hiện HS trả lời câu hỏi Các hoạt động như thế nào? GV giải thích về các hoạt động ? Phương pháp học tập bộ HS trả lời câu hỏi Môn hoá học như thế nào? III. Các em cần làm phải làm gì để học tốt môn hoá học? 1. Khi học môn hoá học cần chú ý - Thu thập thông tin. - Xử lý thông tin. - Vận dụng. - Ghi nhớ. 2. Phương pháp học tập. - Biết làm, quan sát TN. - Có hứng thú, say mê. - Nhớ một cách có chọn lọc - Phải đọc thêm sách vở. 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá. (5') - HS đọc kết luận sách giáo khoa: 5. Hướng dẫn học ở nhà. (2') - Học bài. - Xem trước bài: Chất. Tuần 1: Chương I: Chất - Nguyên tử – Phân tử Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: Bài 2: Chất (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS phân biệt được vật thể, vật liệu, chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất. - Biết cách nhận ra tính chất của chất. Biết ứng dụng vào trong thực tiễn. - Rèn kĩ năng quan sát , óc phân tích - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Phương tiện dạy học. 1 số mẫu: Lưu huỳnh, P đỏ, Al, Cu, muối… III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C ………………. 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ(5') ? Hoá học là gì? H2 có vài trò như thế nào trong đ/s? ? Làm thế nào để học tập tốt bộ môn hoá học? 3. Bài mới (30') I. Chất có ở đâu? ? Quan sát và kể các vật thể HS trả lời: quanh ta? Vật thể: bàn, ghế, bút Vật thể Lưu ý: vật thể là những vật cụ sách..... Tự nhiên Nhân tạo thể mà ta nhìn thấy hoặc cảm ư ư nhận được Từ các chất vật liệu ? Vật thể nào có sãn trong TN và - Vật thể TN: Cây cỏ, đất đá ... (Chất hay h2 các chất) Vật thể nào do con ngừơi tạo nên? - Vật thể nhân tạo: bàn, ghế, GV: Một số vật thể TN được làm Từ các chất: cây cỏ đ xenhltơ Đất đá đ Canxicabonat Bàn, ghế được làm từ gì? - Bàn, ghế được làm từ: gỗ nhựa (vật liệu) GV: Gỗ là xenlulotơ, nhựa là chất dẻo ? Vật liệu là chất hay H2 các - Cả hai chất? Kết luận: Chất, có ở trong vật thể ? Chất có ở đâu? - HS thảo luận theo nhóm GV: Ngày này, KT đã biết rồi rút ra kết luận. Hàng triệu chất khác nhau. Có chất có trong phòngTN, có chất do con ngưòi tạo nên. I. Tính chất của tính chất GV: Mỗi chất đều có 2T/c; 1. Tính chất. ? Tính chất vật lý biểu hiện như thế nào? - T/c Vật lý. Thể, màu, mùi Vị, tính tan hay không tan li nc' - T/c vật lý ? Tính chất hoá học biểu hiện như thế nào? t0 nc, tos, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt... - T/c hoá học - Tính chất hoá học, khả năng biến đổi chất này thành chất khác HS nhận xét về các tính chất vật lý GV: cho HS quan sát 1số * Ví Dụ mẫu vật: Cu, Al, S. ? Nhận xét tính chất vật lý. ? Muốn biết được tính chất hoá học thì phải làm như thế nào? - Phải làm TN hoá học 2. ứng dụng t/c của chất ? Khi biết được tính chất của chất thì có lợi gì? cho VD: HS thảo luận theo nhóm Nêu VD: - Nhận biết được chất - Biết cách sử dụng các chất VD: Al và Cu: Al có màu trắng còn Cu mùa đỏ hợp trong đời sống và sản xuất. - H2S04 được làm bỏng da cháy vải nên không được để dây vào người, quần áo. - Cao sulà chất không thấm nước, chịu mài mòn đ lốp xe. + Al nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện. GV: chốt lại kết luận. IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá. (5') - Đọc kết luận sách giáo khoa - Làm bài tập 1,2,3 sách giáo khoa V. Hướng dẫn học ở nhà. (3') - Học bài. - Làm bài tập 4,5,6,7 sách giáo khoa. 2,1,2,2 2,5 SBT Tuần 2: Chất (Tiết 2) Ngày soạn: Tiết 3: Ngày dạy: Mục tiêu: - HS phân bịêt được chất và hỗn hợp. - Biết được nước tự nhiên là H2, nước cất là chất tinh khiết - Biết dựa vào tính chất vật lý để tách các chất B. Phương tiện dạy học - Nước khoáng nước cất. - Muối III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C …………… 8 D………………. II. Kiểm tra bài cũ. (5') ? Làm bài 6/11 ? Nêu các biểu hiện được coi là tính chất của tính chất? Cho VD. III. Bài mới. (30') III. chất tinh khiết ? Nêu điểm giống nhau và khác nhau của nước cất và nước khoáng? HS thảo luận 1. Hỗn hợp + Giống, chất lỏng, không màu. + Khác nhau: - Nước cất, không có lẫn chất khác - Nước khoáng có lẫn chất khác Nước khoáng gọi là hỗn hợp, nước cất gọi là chất tinh khiết * Khái niệm: Hỗn hợp là do hai hay những chất trộn lẫn ? Hỗi hợp là gì ? HS nêu các khái niêm. vào nhau ? Chất tinh khiết là gì? VD: nước khoáng, nước ao.. ? Kể các VD khác về chất tinh khiết và hỗn hợp? HS nêu VD: - Nước ao, nước sông... - Tính chất: Thay đổi tuỳ theo - Sắt, đồng..... Thành phần của các chất có trong hỗn hợp GV: Phân tích tính chất của nước cất và nước TN. HS nêu nhận xét về tính chất từ VD. 2. Chất tinh khiết. ? Nhận xét tính chất chất tinh khiết và hỗn hợp - Chất tinh khiết là không có lẫn chất khác. VD: nước cất - T/c: Nhất định, không đổi 3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp * Thí nghiệm Yêu cầu HS nêu cách tiến HS nêu cách tiến hành TN. Tách muối ăn. Hành TN. GV: Hướng dẫn nhóm HS Các nhóm HS làm TN. Các nhóm báo cáo kết qủa GV: Kiểm tra sổ nhóm * Kết luận. ? Dựa vào đâu có thể tách HS rút ra kết luận Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất : Riêng các chất. Có thể tách riêng các chất ? Phương pháp tách như thế nào? ` - lọc, cô, chứng cất..... IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Làm bài 7/11 V. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Học bài - Làm bài 8/SGK và 2.6, 2.8 ,2.5/SBT Tuần 2: Bài thực hành 1 Ngày soạn: Tiết 4: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm. - Nắm được quy chế tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - Thực hành so sánh nhiệt độ nóng cháy của 1 số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất. B. Phương tiện dạy học. * Dụng cụ. 6 bộ dụng cụ gồm: 3 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống dẫn khí, phễu, 2 cố, nhiệt kê, ống đong, đèn cồn, giấy lọc, III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới (35') Yêu cầu HS nêu các quy tắc an toàn PTN 1. Phải tuân theo các Quy tắc an toàn và sự hướng dẫn của thầy cô I. Quy tắc an toàn. 2. Trật tự, cẩn thận thực hiện TN theo đúng trình tự 3. Không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo. Đèn cồn làm xong phải đậy lắp 4. Sau khi thực hành phải vệ sinh GV: Yêu cầu HS phải thực hiện đúng II. Cách sử dụng hoá chất GV: Nêu các cách sử dụng hoá HS theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên chất III.Một số dụng cụ thí nghiệm GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho HS yêu cầu các em phải biết nhận biết các dụng cụ TN HS quan sát các dụng cụ Nhật xét và chỉ ra các dụng cụ GV: nêu hai 1 lần nữa IV. Thí nghiệm. 1. Thí nghiệm 1: Yêu cầu cần HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 1 và 2 HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 1 và 2 * Cách tiến hành GV: Hướng dẫn các em làm thí nghiệm 1 và 2 Các nhóm làm thí nghiệm. Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Các nhóm báo cáo. - TN 1: Parafin nóng cháy trước. - TN 2: - Giấy lọc - thu được cát. - Nước ở trong ống nghiệm IV. Củng cố làm bài: (5') - Gv nhắc nhở và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. - Cho điểm 1 số nhóm. - Thu dọn dụng cụ. V. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Làm trương trình. - Xem trước bài nguyên tử Tuần 3: Ngày soạn: Tiết 5: Nguyên tử Ngày dạy: Mục tiêu: - Biết được nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? - Biết được hạt nhân có cấu tạo bởi Proton và nơ tron, khối lượng của nguyên tử. - HS biết được trong nguyên tử:Số Protron = số e. Hình thành khái niệm liên kết nguyên tử B. Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ: Sơ đồ cấu tạo của 3 nguyên tử SGK. III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới (36') ? Chất có ở đâu? - Trong vật thể 1. Nguyên tử là gì? Vậy chất được tạo ra là do đâu? a. Khái niệm( sách giáo khoa) GV: Sử dụng thông tin để đưa ra HS nắm bắt kiểm nhiệm; các chất vô cùng nhỏ, trung hoà về điện (nguyên tử) b. Cấu tạo ? Tổng số của hại mang điện âm và dương là như thế nào? - Tổng điện tích dương = tổng điện tích âm Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? - Gồm 2 phần. - Hạt nhân (điện tích dương) - Lớp vỏ: mang điện tích âm (e) 2. Hạt nhân nguyên tử ? Hạt nhân có cấu tạo như thế nào? HS nêu cấu tạo của hạt nhân + Nơtron (n) đkhông mang điện + Proton (p) đ điện tích dương GV: Treo sơ đồ cấu tạo nguyên tử của Hiđro, oxi, natri ? Nhận xét về số p và số e trong nguyên tử HS nêu: số P = số e * Chú ý: số P = số e GV: Lấy VD: Hiđro trong hạt nhân có: P = 1; n =0 Đơtri có: P = 1; n =1 Hiđro và Đơtri thuộc cùng loại nguyên tử. ? Nhận xét về số p của nguyên tử cùng loại? - Có cùng số P - Các nguyên tử cùng loại có cùng số P, GV: Treo bảng khối lượng của p, n, e Các loại hạt Tính theo gam Tính theo ĐV chất mp 1,67.10-24 g 1,00724. mn 1,67.10-24g 1,00862 Me 91.10-24 g 0,00055 ? So sánh khối lượng của 3 loại hạt mP ằ mn Khối lượng nguyên tử được coi là khôí lượng hạt nhân= khối lượng nguyên tử = mp+ mn mn >> me 3) Lớp elec tron GV: Cho HS quan sát hình vẽ rồi cho HS nhận xét số p, số e, số lớp e. HS quan sát tranh và nêu ra nhận xét - Các e luôn chuyển đồng xung quanh hạt nhân tạo nên lớp e, mỗi lớp có 1số e nhất định GV: Để tạo ra chất này hay chất khác các nguyên tử liên kết với nhau đ nhờ e (lớp ngoài cùng - Nguyên tử liên kết với nhau được là nhờ các e IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Đọc kết luận Sách giáo khoa. - Làm bài tập (1) 1- Nguyên tử, 2 - nguyên tử, 3- hạt nhân, 4 - e mạng điện tích âm V. Hướng dẫn về nhà (2') - Học bài. - Làm các bài tập: 2, 3, 4, Sách giáo khoa và 4,1; 4,3; 4,4 Sách BT Tuần 3: Ngày soạn: Tiết 6: Nguyên tố hoá học Ngày dạy: A. Mục tiêu - Nắm được khái niệm ng tố - Biết được KHHH dùng để biểu diễn ng tố hoá học. - Biết được tỉ lệ và thành phần khối lượng của các nhân tố có trong vỏ trai đất. B. Phương tiện dạy học Bảng phụ III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. II. Kiểm tra bài cũ. (5') Câu 1: Cho sơ đồ mẫu nguyên tử Magiê và Nitơ. Hãy cho biết: Số P, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng. Câu 2: Nguyên tử là gì? Nguyên tử được tạo ra từ các loại hạt nào? III. Bài mới (30') GV: Thuyết trình theo SGK I. Nguyên tố hoá học là gì? Cho HS quan sát mẫu nguyên tử Hiđro, đơtri, triti 1. Định nghĩa HS quan sát mẫu nguyên tử của các nguyên tử Sách giáo khoa + + + trit Đơtri Hiđrô ? Cho biết các loại hạt? ? Có nhận xét gì về những nguyên tử này ? - Là các nguyên tử cùng có số P = 1 GV: Cả ba nguyên tử trên đều thuộc vào 1 nguyên tố hoá học là hiđrô. ? Ng tố hoá học là gì? - HS nêu ra khái niệm * Nhân xét: ? Các ng tố hoá học được đặc bởi loại hạt nào? - HS trả lời các câu hỏi - Các ng tố hoá học được đặc trưng bởi số p ? Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có tính chất như thế nào? - Có tính chất hoá học giống nhau - Có tính chất hoá học giống nhau GV: Giống như toán học, vật lý, hoá học cũng có ngôn ngữ riêng, để biểu diễn các nhân tố hóa học người ta dùng kí hiệu hoá học. 2. Kí hiệu hoá học. Yêu cầu HS viết ký hiệu hoá học của các ng tố HS làm lên bảng: - Cacbon, Đồng, Canxi, Clo Nhôm - Cacbon (C) : Đồng (Cu), Canxi (Ca) : Clo (Cl). Nhôm (Al). + Mỗi ng tố được biểu diễn ? Người ta biểu diễn các ng tố - Hs trả lời câu hỏi Bằng 1 kí hiệu hoá học hoá học như thế nào? + Chữ cái đầu được viết ở dạng in hoa + Chữ cái thứ hai (nếu có) viết thường và nhỏ hơn chữ cái đầu Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để làm bài tập. Các ký hiệu hoá học sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng HS thảo luận theo nhóm. Ký hiệu hoá học Đúng hoặc sai Sửa lại a) MG b) ca c) Cu d) aG e) Al g) CL GV thông báo KHHH của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của ng tố đó Làm bài tập:Hãy cho biết: HS làm bài tập a) 3 Ca a) chỉ 3 nguyên tử Canxi b) 5 Al b) chỉ ắ Nhôm c) Một nguyên tử đồng.... c) Cu d) Năm nguyên tử Natri..... d) 5 Na III. Có bao nhiêu nguyên tố GV thuyết trình hoá học? ?Ng tố nào chiếm khối lượng nhiều nhất trong vỏ trái đất? HS nghiên cứu SGK _Có khoảng 109 ng tố hoá học IV. Củng cố bài ắ Kiểm tra đánh giá. (4') - Làm bài tập 1,2, Sách giáo khoa V. Hướng dẫn học ở nhà (4') - Học bài - Học thuộc bảng KHHH. - Xem phần nguyên tử khối Tuần 4: Nguyên tố hoá học (Tiếp ) Ngày soạn: Tiết 7: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS hiểu được nguyên tử khối là gì? + Biết được mỗi đvc = khối lượng của nguyên tử C. + Biết được mỗi ng tố có 1 nguyên tử khối riêng biệt. + Từ ng tố hoá học xác định được khối lượng nguyên tử và ngược lại. - Rèn luyện kỹ năng viết KHHH B. Phương tiện dạy học Bảng phụ III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. II. Kiểm tra bài cũ.(5’) - Làm bài 3. Sách giáo khoa. - Viết KHHH của các ng tố: Na, K, Ca. Ba. Al. Cu, S, C, P III. Bài mới(30’) GV: Nếu tính theo gam khối lượng của các nguyên tử vô cùng nhỏ III. Nguyên tử khối C = 1,99. 10- 23g. 1. Đơn vị Cacbon (ĐVC) - Đơn vị Cacbon là khối lượng của nguyên tử Cacbon. ? Đơn vị Cacbon là gì? GV: theo cách đó thì. H - 1, = 16, S = 32... ? Nguyên tử khối là gì? HS nêu định nghĩa - HS nêu ĐN về nguyên tử khối 2. Nguyên tử khối - Nguyên tử là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC. ? Dựa vào nguyên tử khối biết được điều gì? HS nêu nhận xét: 3. Nhận xét + Biết được sự nặng nhẹ khác nhau của các nguyên tử +Xác định được tiên ng tố - Nguyên tử khối là đại lượng đặc trưng cho mỗi ng tố GV: Yêu cầu HS thảo luận: Các nhóm thảo luận - Nguyên tử cho biết sự nặng nhẹ tương đối giữa các nguyên tử 1. Ng tố nào nhẹ nhất? - Hiđrô nhẹ nhất. 2. So sánh xem nguyên tử Mg nặng hơn hay nhẹ hơn: - Cacbon - = (nặng) - Lưu huỳnh - Nhôm - = =(nhẹ) - = = (nhẹ) IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Đọc kết luận Sách giáo khoa - Làm bài 6 Sách giáo khoa X = 2N => X = 2.14 = (Si) Bài 7 Sách giáo khoa: a) 1 nguyên tử C có khối lượng: 1, 99. 10- 23g 1 đvC có khối lượng là: (g) b) mAl = .27 (g) V. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài - Làm bài 5.5, 5.6 , 5.7/SBT - Xem trước bài đơn chất và hợp chất phân tử. Tuần 4: Đơn chất - Hợp chất - Phân tử Ngày soạn: Tiết 8: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS biết được: Đơn chất và hợp chất - Phân biệt đợc đơn chất kim loại và đơn chất phi kim - Biết được trong 1 chất các nguyên tử liên kết với nhau B. Phương tiện dạy học. Tranh vẽ, Mô hình mẫu các chất. III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. II. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) III. Bài mới (35') GV đưa bảng phụ HS thảo luận theo nhóm I. Đơn chất và hợp chất 1. Đồng do 1 ng tố Cụ tạo nên 1. Định nghĩa 2. Nước do 2 ng tố H và O tạo nên 3. Nhôm do ng tố Al tạo nên a. Đơn chất 4. Muối ăn do Na và Cl tạo nên là những chất do 1 ng tố 5. Than chì do C tạo nên học tạo nên ? Hãy phân loại các chất trên HS phân thành 2 loại: VD: ? Dựa vào đâu em có thể phân loại như vậy. - Đồng, nhôm. Cacbon. b. Hợp chất - Muối ăn, nước Là những chất tạo nên 2 ng tố hoá học trở nên - Dựa vào số ng tố tạo nên chất GV: Nhóm 1 là đơn chất, nhóm 2 là hợp chất. Thế nào là đơn chất, hợp chất? - HS nêu khái niệm và hợp chất 2. Phân loại a) Đơn chất ? Đơn chất chia làm mấy - Đơn chất : Khối lượng và PK - Kim loại: Có A' kim, dẫn loại? điện và dẫn nhiệt ? Hợp chất chia làm - H/C: Hợp chất hữu cơ, hợp chất vô cơ. - Phi loại: Có A' kim, không dẫn Mấy loại? điện và dẫn nhiệt (trừ C) b) Hợp chất. - Hợp chất hữu cơ - Hợp chất vô cơ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: ghép cột A phù hợp với cột B. 3. Cấu tạo Hs thảo luận theo nhóm (A) (B) Ghép (A) với (B) 1. Trong đơn chất kim loại a. Các ng tố liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định 1 – b 2. Trong đơn chất phi kim 2 – c 3. Trong hợp chất b. Các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trình tự xác định 3 – a c. Các nguyên tử liên kết với nhau theo 1 số nhất định thường là 2 IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Đọc kết luận Sách giáo khoa - Làm bài 1 Sách giáo khoa; 1- Đơn chất; 2 - Hợp chất; 3 - ng tố hoá học : 4 - Hợp chất; 5 - Kim loại; 6 - Phi kim; 7 - Phi kim; 8- Vô cơ; 9 - Hữu cơ. V. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài. - Làm bài 2, 3, 5 Sách giáo khoa: 6.1, 6.2, 6.3 Sách BT - Xem phần: Phân tử Tuần 5: Đơn chất - Hợp chất - Phân tử Ngày soạn: Tiết 9: Ngày dạy: A. Mục tiêu - HS hiểu được: Phân tử là gì? Phân tử khối là gì? - HS biết cách xác định phân tử khối - HS biết được các chất đều có hạt hợp thành là phân tử hoặc ng tử. - Biết được một chất hợp thành từ 3 thể: rắn, lỏng, khí. B. Phương tiện dạy học III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. II. Kiểm tra bài cũ (5') Làm bài 3 Sách giáo khoa: chỉ ra đâu là đơn chất, đâu là hợp chất Bài: 6.1/ SBT. III. Bài mới (30') ? GV: treo tranh mô hình phân tử - Khí ôxi và hiđrô, hạt hợp thành là 2 ng tử cùng loại I. Phần tử ? Các hạt đó tạo thành từ mấy ng tử? Là những ng tử nào? i 1. Định nghĩa - Nước gồm: 2 H và O ? các hạt đó có giống nhau không - Muối gồm: Na và Cl ? Tính chất của các hạt đó có phải là tính chất của chất không - Các hạt đó đều đồng nhất như nhau. - Các hạt đó quy định tính chất hoá học của chất * Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số ng tử liên kết với nhau thể hiện đầy đủ tính chất của chất. GV: Các hạt đó chính là phân tử ? Phân tử là gì? Hs nêu định nghĩa phân tử GV: Lưu ý: Đơn chất đồng Al: hạt hợp thành là phân tử đ ng tử có vai trò như phân tử yêu cầu HS đọc Ÿ Sách giáo khoa 2. Phân tử khối HS nghiên cứu Ÿ Sách giáo khoa GV: Nêu các tính phân tử khối ? tính phân tử khối của hiđrô HS tính phân tử khối: Natriclorua, Đồng.... Hiđrô: 1x2=2. Muối: 23+35,5 =58,5. Đồng: 1.64 =64 Yêu cầu HS đọc Ÿ Sách giáo khoa HS đọc Ÿ Sách giáo khoa IV. Trạng thái của chất ? chất tồn tại ở mấy thể - $ở ba thể - Chất có thể tồn tại ở ba thể + Rắn. ? Hãy so sánh về CĐ và khoảng cách giữa các phân tử ậ 3 trạng thái? - HS trả lời câu hỏi + Lỏng. - CĐ: + Thể rắn các hạt dao + Khí . động tại chỗ + Thể lỏng: các hạt trượt lên nhau + Khí: chuyển động nhanh về nhiều phía - Khoảng cách; GV: Chất rắn có hình dạng Rắn < lỏng < khí. Cố định, chất lỏng có hình Dạng của bình chứa IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (55') - Đọc kết luận Sách giáo khoa - Làm bài 5/26 : 1- nguyên tử 2- ng tố hoá học 3 -1:2 4 - gấp khúc 5- Đường thẳng V. Hướng dẫn về nhà (3') - Học thuộc bài - Làm bài 6,7,8/ SGK - Xem trước bài thực hành. Chuẩn bị bông Tuần 5: Bài thực hành 2 Ngày soạn: Tiết 10: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Nhận biết được: Phân tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ và hoá chất. B. Phương tiện dạy học. * Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, giá, cốc thuỷ tinh, nét cao su, giá thí nghiệm. * Hóa chất: dd amoniac, thuốc tím., giấy quỳ, tính thể iot, kể tinh bột. III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới (35') 1. Sự lan toả của amoniac GV: Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN yêu cầu làm TN theo nhóm học sinh. 1 HS nêu cách tiến hành Bỏ vào đáy ống thí nghiệm giấy quỳ tẩm ướt lấy nút dính bông được tẩm dung dịch amoniac, đây ống nghiệm. Quan sát hiện tượng. Các em tiến hành làm TN theo sự hướng dẫn của giáo viên 2. Sự lan toả của kalipeman ganat. Bỏ một ít mảnh vụn tính thế thuốc tím vào cốc nước khuấy đều cho tan hết, lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước. Cho từ từ rơi từng mảnh. Để cốc nứơc lặng em, không khuấy hay động vào. Quan sát sự chuyển màu và so sánh Yêu cầu HS nên cách tiến hành TN HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. GV: Hướng dẫn HS làm và yêu cầu các nhóm làm TN Các nhóm HS làm thí nghiệm Gọi các nhóm báo cáo kết TN1: Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. quả. TN2: Cốc nước chuyển dần sang màu tím từ chỗ có các hạt kalipemanganat. - Màu tím ở cốc 1 đều nhau cốc 2 không đều nhau IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (4') - GV nhận xét và cho điểm các tổ - Thu dọn dụng cụ V. Hướng dẫn học ở nhà (4') - Xem bài. - Làm tường trình. - Chuẩn bị nội dung bài luyện tập. Tuần 6: Bài luyện tập I Ngày soạn: Tiết 11: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức, khái niệm cơ bản. - Củng cố khái niệm nguyên tử, phân tử. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết chất, tách chất ra khỏi hỗn

File đính kèm:

  • docHoa 8 THCS Thanh Cong.doc
Giáo án liên quan