Bài giảng Tuần : 1 ngày dạy : tiết : 1,2 ôn tập hóa 8

I/ Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyệy kỷ năng viết phương trình phản ứng, kỷ năng lập công thức.

- On lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

- Rèn kỹ năng giải các bài toán định tính và định lượng.

 

doc97 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần : 1 ngày dạy : tiết : 1,2 ôn tập hóa 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9 Cả năm : 37 tuần x 2 tiết = 74 tiết Học kì I : 19 tuần x 2 tiết = 38 tiết Học kì II : 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết HỌC KÌ I Tiết 1, 2 Oân tập đầu năm Chương I : Các hợp chất vô cơ Tiết 3 Tính chất hóa học của Oxit. Khái quát về sự phân loại Oxit Tiết 4, 5 Một số ôxit quan trọng Tiết 6 Tính chất hóa học của axit Tiết 7, 8 Một số axit quan trọng Tiết 9 Luyện tập : Tính chất hóa học của oxit và axit Tiết 10 Thực hành : Tính chất hóa học của oxit và axit Tiết 11 Kiểm tra viết Tiết 12 Tính chất hóa học của bazơ Tiết 13, 14 Một số bazơ quan trọng Tiết 15 Tính chất hóa học của muối Tiết 17 Thực hành : Tsnh chất hóa học của bazơ và muối Tiết 18 Phân bón hóa học Tiết 19 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Tiết 20 Luyện tập chương I Tiết 21 Kiểm tra viết Chương II : Kim Loại Tiết 22 Tính chất vật lý chung của kim loại Tiết 23 Tính chất hóa học của kim loại Tiết 24 Dãy hoạt động hóa học của kim loại Tiết 25 Nhôm Tiết 26 Sắt Tiết 27 Kiểm tra thực hành : Tính chất hóa học của nhôm và sắt Tiết 28 Hợp kim sắt : Gang, thép Tiết 29 Aêm mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Tiết 30 Luyện tập chương II Chương III : Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tiết 31 Tính chất chung của phi kim Tiết 32, 33 Clo Tiết 34 Cacbon Tiết 35 Các oxit của cacbon Tiết 36, 37 Oân tập học kì I Tiết 38 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Tiết 39 Axit cacbonic và muối cacbonat Tiết 40 Silic. Công nghiệp silicat Tiết 41 Thực hành: Tính chất hóa học của PK và hợp chất của chúng Tiết 42, 43 Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tiết 44 Luyện tập chương III Chương IV: Hidro cacbon. Nhiên liệu Tiết 45 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ Tiết 46 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Tiết 47 Mêtan Tiết 48 Etilen Tiết 49 Axetilen Tiết 50 Bezen Tiết 51 Thực hành: Tính chất hóa học của hidro cacbon Tiết 52 Luyện tập chươmg IV Tiết 53 Kiểm tra viết Tiết 54 Dầu mỏ và khí thiên nhiên Tiết 55 Nhiện liệu Chương V : Dẫn xuất của hidro cacbon. Polime Tiết 56 Rượu Etylic Tiết 57, 58 Axit axetic – Mối quan hệ glwxa etilen, rượu etilic và axit axetic Tiết 59 Thực hành: Tính chất của rượu và axit Tiết 60 Chất béo Tiết 61 Luyện tập: Rượu Etilic, axit axetic và chất béo Tiết 62 Kiểm tra viết Tiết 63 Glucozơ Tiết 64 Saccarozơ Tiết 65 Tinh bột và Xenlulozơ Tiết 66 Kiểm tra thực hành: Tính chất của gluxit Tiết 67 Protein Tiết 68, 69 Polime Tiết70, 71 Oân tập học kì II Tiết 72, 73 Oân tập cuối năm Tiết 74 Kiểm tra cuối năm Tuần : 1 Ngày dạy : Tiết : 1,2 ÔN TẬP HÓA 8 I/ Mục tiêu - Giúp HS ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyệy kỷ năng viết phương trình phản ứng, kỷ năng lập công thức. - Oân lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. - Rèn kỹ năng giải các bài toán định tính và định lượng. II/ Chuẩn bị - GV: Hệ thống các bài tập, câu hỏi - HS: Oân tập lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. III/ Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN Ở LỚP 8 ( 15 phút ) BT1 : Hãy viết CTHH các hợp chất và phân loại chúng. - Nhắc lại cấu trúc, nội dung của SGK hóa 8. - Giới thiệu chương trình hóa 9 - Treo yêu cầu BT1 : Hãy viết CTHH các hợp chất và phân loại chúng. tt Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 3 4 5 Kalicacbonat Đồng (II) Oxit Axitsunfuric Megienitrat Sắt(III) hidroxit - Gợi ý : để là được bài này chung ta phải sử dụng những kiến thứ nào ? - Cho HS thảo luận trong 3’ - Gọi HS phát biểu các khái niệm và vận dụng giải bài tập. - HS nghe và tái hiện lại kiến thức - HS thảo luận nhóm : câu này cần vận dụng các kiến thức : + Quy tắc hóa trị + Kí hiệu NTHH + Các khái niệm Oxit, axit, bazơ, muối - Từng các nhân HS lên bảng giải - HS nhận xét Hoạt động 2 : CHO HS GIẢI BÀI TẬP 2 ( 10 phút ) BT2 Hoàn thành các phảng ứng sau : - GV cho HS nhắc lại nội dung cần làm ở bài tập. ? Để chọn tính chất thích hợp điền và dấu ? ta cần lưu ý điều gì ? Cho HS xác định tính chất hóa học của các chất và vận dụng vào giải bài tập. - Nhận xét bổ sung - Chọn tính chất thích hợp điền và dấu ?, cân bằng các phản ứng và ghi điều kiện - Lưu ý các tính chất hóa học của các chất. - HS làm việc theo nhóm nhỏ , các nhân HS lên bảng điền vào dấu ?. Hoạt động 3 : CHO HS GIẢI BT TÍNH THEO PTHH ( 15 ( phút ) BT3 PTHH Số mol Fe a) Dựa và phương trình Số mol HCl = 0,05 . 2 = 0,1 mol Thể tích dd HCl b) Dựa và phương trình Số mol H2 = 0,05 mol Thể tích H2 đktc V = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 l BT3 : Hòa tan 2,8g Fe bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a) Tính thể tích dung dụch HCl cần dùng. b) TÍnh thể tích khí thoát ra (đktc) . Gọi HS nhắc lại dạng bài tập Yêu cầu HS nêu các bước chính của bài tập tính thep PTHH - Yêu cầu HS giải từng phần theo hệ thống câu hỏi gợi ý của giáo viên, có thể gọi các HS khác nêu các biểu thức tính. - GV nhận xét bổ sung - HS trả lời - Các bước chính : + Đổi số liệu đề bài + Viết PTHH + Thiết lập tỉ lệ về số mol + Tính toán ra kết quả. - HS giải bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm HS lên bảng giải bài tập. - Các nhóm khác nhận xét Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút ) - Oân lại các khái niệm Oxit, phân biệt được kim loại và phi kim, để phân biệt được các loại Oxit và tính chất hóa học của chúng. * NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TuÇn : 1 Ngµy so¹n : TiÕt : 2 ¤N TËP I/ Mơc tiªu 1. KiÕn thøc: - Giĩp Hs nhí l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë ch­¬ng tr×nh Hãa häc 8: 4 lo¹i hỵp chÊt h÷u c¬, c¸c c«ng thøc tÝnh. 2. Kü n¨ng: - Giĩp Hs nhí l¹i nh÷ng kü n¨ng gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp th­êng gỈp. II/ ChuÈn bÞ - GV: PhiÕu häc tËp. Mét sè bµi tËp «n tËp. - HS: «n l¹i kiÕn thøc líp 8 III/ TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh Néi dung Ho¹t ®éng 1 : ¤n tËp c¸c kh¸i niƯm vỊ 4 lo¹i hỵp chÊt v« c¬ ( 20 phĩt) A. OXIT: C¸c oxit baz¬ t¸c dơng ®­ỵc víi n­íc: Na2O; K2O; BaO; CaO. C¸c oxit axit vµ c¸c axit t­¬ng øng: CO2 - H2CO3 SO2 - H2SO3 SO3 - H2SO4 N2O5 - HNO3 P2O5 - H3PO4 B.AXIT: C«ng thøc Tªn gäi Gèc axit Tªn gèc axit HCl Clohidric –Cl Clorua HNO3 Nitric –NO3 Nitrat H2SO3 Sunfur¬ =SO3 Sunfit H2SO4 Sunfuric =SO4 Sunfat H2CO3 Cacbonic =CO3 Cacbonat H3PO4 Photphoric ºPO4 Photphat C. BAZ¥: C¸c Baz¬ tan ®­ỵc trong n­íc: NaOH; KOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2 C¸ch gäi tªn Baz¬: Tªn kim lo¹i + hi®roxit D. MUèI C¸ch gäi tªn Muèi: Tªn kim lo¹i + tªn gèc axit Lo¹i muèi Tan Kh«ng tan Nitrat (–NO3) TÊt c¶ Clorua (–Cl) HÇu hÕt AgCl; PbCl2 Sunfat (=SO4) HÇu hÕt BaSO4; PbSO4 Sunfit (=SO3) Na2SO3; K2SO3 HÇu hÕt Cacbonat (=CO3) Na2CO3; K2CO3 HÇu hÕt Photphat (ºPO4) Na3PO4; K3PO3 HÇu hÕt Gi¸o viªn ph¸t phiÕu «n tËp, vµ ®µm tho¹i víi Hs ®Ĩ giĩp Hs nhí l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ c¸ch lËp c«ng thøc, c¸ch gäi tªn cđa 4 lo¹i hỵp chÊt h÷u c¬, tÝnh tan cđa mét sè chÊt. - HS lµm theo h­íng dÉn cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng 2: Mét sè bµi tËp «n tËp ( 23 phĩt ) Bµi 1: Cho 13,6g ZnCl2 hßa tan vµo 186,4g n­íc. TÝnh nång ®é phÇn tr¨m cđa dung dÞch thu ®­ỵc. Bµi 2: Hßa tan 7,3g HCl vµo n­íc, t¹o thµnh 500ml dung dÞch. TÝnh nång ®é mol/l cđa dung dÞch thu ®­ỵc. Bµi 3: Trén 150g dung dÞch KCl 15% víi 200g dung dÞch KCl 5%. TÝnh nång ®é phÇn tr¨m cđa dung dÞch thu ®­ỵc. Bµi 4: Trén 300ml dung dÞch K2SO4 2M víi 100ml dung dÞch K2SO4 2M. TÝnh nång ®é mol/l cđa dung dÞch thu ®­ỵc. - LÇn l­ỵc tõng HS lªn b¶ng gi¶I bµi tËp Ho¹t ®éng 5 : H­íng dÉn vỊ nhµ ( 2 phĩt ) ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc Xem tr­íc bµi 1 Tuần : 2 Ngày dạy : Tiết :3 CHƯƠNG I CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ I/ Mục tiêu chương - HS biết được hợp chất vô cơ phân thành 4 loại chính: Oxit, Axit, Bazơ , muối. - Đối với mỗi loại hợp chất vô cơ, HS biết chứng minh những tính chất hóa học tiêu biểu, ứng dụng của chất và phương pháp điều chế chất. - Những thí nghiệm do HS thực hiện trong các bài học về tính chất chung của mỗi hợp chất vô cơ là những thí nghiệm mang tính chất nghiên cứu. II/ Yêu cầu chương - HS biết được tính chất hóa học chung của mỗi hợp chất vô cơ, viết đúng PTHH theo mỗi tính chất. - HS biết mối quan hệ về sự biến đổi hóa học giữa các loại chất vô cơ, viết được các PTHH thể hiện cho sự chuyển đổi hóa học xảy ra. - HS biết tiến hàng một số TNHH đơn giản an toàn và tiết kiệm hóa chất - HS biết quan sát hiện tượng xảy ra, biết phân tích, giải thích, kết luận. - HS biết tiến hành những TN để chứng minh một tính chất hóa học - HS vận dụng kiến thức kỉ năng đã biết, hiểu để giải thích một hiện tượng nào đó trong sản xuất, giải các bài tập định tính định lượng. ____________&_____________ Bài 1 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT, KHÁT QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I/ Mục tiêu - HS biết những TCHH của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra PTHH tương ứng. - HS hiểu được cơ sở phân loại oxit bazơ, oxit axit là dựa và TCHH của chúng. - Vận dụng những hiểu biết về TCHH của oxit để giả các bài tập định tính và định lượng II/ Chuẩn bị - GV : Dụng cụ : gí ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút + Hóa chất : CuO, CaO, H2O, dd HCl, quỳ tím. - HS: Oân lại các kiến thứ về Oxit , xem trước bài mới. III/ Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : TÌM HIỂU TCHH CỦA OXIT ( 30 phút) I/ Tính chất hóa học của Oxit 1. Tính chất hóa học của oxit bazơ a) Tác dụng với nước * Kết luận 1: một số Oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dd Bazơ b) Tác dụng với axit * Kết luận : Oxit Bazơ tác dụng với axit tạo thàng muối & bước c) Tác dụng với Oxit axit 2. Tính chất hóa học của Oxit axit a) Tác dụng với nước b) Tác dụng với bazơ * Kết luận : Oxit axit tác dụng với dd Bazơ tạo thành muối & nước. c) tác dụng với Oxit Bazơ ( Mục 1 ) - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về oxit axit, oxit bazơ - GV hướng dẫn HS làm TN Cho và ống nghiệm 1 : Bột CuO màu đen. Oáng nghiệm 2 : Mẫu CaO Cho và hai ống nghiệm trên 3 ml mước lắc nhẹ dùng giấy quỳ tím nhúng và hai ống nghiệm. GV yêu cầu HS rút ra kết luận và viết PTPƯ GV lưu ý những Oxit Bazơ tác dụng với nước : CaO, Na2O, K2O, BaO … và gọi HS viết phương trình phản ứng - GV hướng dẫn HS làm TN : ống nghiệm 1, 2 giống TN1 Nhỏ và mỗi ống nghiệm 1, 2 3 ml dd HCl lắc nhẹ quan sát. GV lưu ý màu xanh lam là màu của dd CuCl2 GV gọi HS nêu kết luận - GV giới thiệu Oxit Bazơ tác dụng với Oxit axit và hướng dẫn hs viết phương trình phản ứng và gọi HS nêu kết luận. - GV giới thiệu tính chất và hướn dẫn HS viết phương trình phản ứng - Hướng dẫn để HS biết được các gối axit - GV gợi ý để HS liên hệ đến phảng ứng của CO2 với dd Ca(OH)2 ( hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng ) GV Gọi HS nêu kết luận. Yêu cầu HS so sánh tính chất hóa học của Oxit axit và Oxit Bazơ - HS nhắc lại khái niệm - HS các nhóm làm TN, quan sát nhận xét - HS rút ra kết luận. + CuO không phản ứng với nước + CaO phản ứng với nước tạo thành dd Bazơ Đại diện HS lên bảng viết phương trình phản ứng - HS vận dụng viết phương trình phản ứng và lưu ý về trạng thái các chất - HS nhận xét hiện tượng. - HS lên bảng viết phản ứng - HS nêu kết luận. - HS viết phương trình phản ứng và rút ra kết luận. - HS viết phương trình phản ứng và rút ra kết luận - HS so sánh tính chất của hai loại Oxit Hoạt động 2 : TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT (7phút ) III/ Khái quát về sự phân loại Oxit Oxit axit Oxit Bazơ Oxit lưỡng tính Oxit trung tính - Giới thiệu 4 loại Oxit - Gọi HS lấy ví dụ từng loại - Nhận xét bổ sung - HS nêu ví dụ Hoạt động 3 : CÙN CỐ ( 6 phút ) ? Hãy nhắc lại nội sùn chính của bài ? Yêu cầu và hướng dẫn HS giải BT2 SGK - Nêu lại nội dung chính của bài. - Cá nhân HS lên bảng giải BT2 - HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút ) - Làm BT 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK Chuẩn bị bài 2 phần CaO * NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 2 Ngày dạy : Tiết :4 Bài 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. Canxioxit I/ Mục tiêu - HS hiểu đượcng những tính chất hóa học của CaO - Biết đượng những ứng dụng của CaO - Biết các phương pháp điều chế CaO trong PTN & trong công nghiệp. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập hóa học II/ Chuẩn bị - GV : Dụng cụ : Oáng nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh Hóa chất : CaO, dd HCl, H2SO4 l, dd Ca(OH)2 Tranh lò nun vôi trong công nghiệp & thủ công - HS: III/ Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ ( 15 phút ) GV nêu yêu cầu HS1: Nêu các tính chất hóa học của Oxit Bazơ , viết phương trình phản ứng minh họa. HS2: Sữa BT2 GV gọi HS nhận xét của bạn và chấm điểm. HS1: Trả lời lý thuyết HS2: Lên bảng giải bài tập. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của CaO ( 15 phút ) I/ Tính chất của CaO 1. Tính chất vật lý CaO là chất rắn màu trắng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao 25850C 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với nước b) Tác dụng với dd axit c) Tác dụng với Oxit axit Kết luận : CaO lad Oxit Bazơ - Khẳn định CaO thuộc loại axit Bazơ - Yêu cầu HS quan sát mẫu CaO & nêu tính chất vật lý cơ bản. - GV nhận xét và bổ sung thên nhệt độ nóng chảy 25850C - Yêu cầu HS làm TN Cho 2 mẫu CaO vào hai ống nghiệm + Oáng 1 : Nhỏ từ từ nước vào. + Oáng 2 : Nhỏ dd HCl vào - Cho HS quan sát, nhận xét hiện tượng - Cho HS viết phương trình phản ứng xảy ra ở hai ống nghiệm & giới thiệu phản ứng CaO với nước là phản ứng tôi vôi. - Gv giới thiệu phản ứng này của CaO là dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải của nhiều nhà máy hóa chất. GV thuyết trìng CaO ở nhiệt độ thường, CaO hấp thụ CO2 tạo thành CaCO3 GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng và rút ra kết luận. - HS quan sát nêu tính chất vật lý cơ bản. - HS chú ý và ghi vào vở. - Nhóm HS làm TN và rút ra nhận xét + Oáng 1 : phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước + Oáng 2 : Phản ứng tỏa nhiều nhiệt tạo ra đung dịch CaCl2 + HS viết phương trình phản ứng xảy ra + HS khác nhận xét Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA CaO ( 3 phút ) III/ Ứng dụng của CaO ( Xem SGK) - GV gọi HS nêu ứng dụng của CaO - GV nhận xét bổ sung - HS dựa và SGK nêu ứng dụng của CaO Hoạt động 4 : TÌM HIỂU SẢN XUẤT CaO ( 4 phút) IV/ Sản xuất CaO Nguyên liệu : Đá vôi ( CaCO3) chất đốt ? Trong thực tế CaO sản xuất từ nguyên liệu nào ? - GV thuyết trình về các phản ứng xảy ra trong lò nun vôi, gohi HS viết phương trình phản ứng - Gọi HS đọc phần em có biết ? - Nguyên liệu sản xuất là CaCO3 & chất đốt ( than đá, củi, dầu..) - HS viết phương trình phản ứng - HS đọc và tìm hiểu. Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( 7 phút ) Gv đặt câu hỏi hệ thống lại nội dung chính của bài. - Gv gọi HS giải BT1, tổ chức cho HS nhận xét và gv chấm điểm. - HS trả lời câu hỏi - HS giải BT1 Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (12 phút ) - BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK * NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM  Tuần : 3 Ngày dạy : Tiết :5 Bài 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG B. LƯU HUỲNH DIÔXIT I/ Mục tiêu - HS biết được các tính chất của SO2 - HS biết được các ứng dụng của SO2 & phương pháp điều chế SO2 trong phòng TN & trong công nghiệp. - Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kỷ năng làm vác bài toán tính theo PTHH. II/ Chuẩn bị - GV : - HS : Oân tập các Tính chất hóa học của Oxit . III/ Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ ( 15 phút ) Giáo viên nêu yêu cầu : HS1: Hãy nêu tính chất hóa học của Oxit axit va viết phương trình phản ứng minh họa. HS2: Gải BT 4 SGK - GV gọi HS nhận xé và sữa sai. - HS 1 trả lời lý thuyết - HS 2: giải BT SGK Hoạt động 2 : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SO2 ( 15 phút) I/ Tính chất của SO2 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với nước b) Tác dụng với dd bazơ c) Tác dụng với Oxit bazơ Kết luận : SO2 là Oxit axit - GV giới thiệu tính chất vật lý của SO2 , giới thiệu SO2 có tính chất của Oxit axit . - GV yêu cầu HS nhắc lại từng tính chất và viết phương trình phản ứng minh họa. - GV giới thiệu H2SO3 làm quỳ tím hóa sang đỏ - GV giới thiệu SO2 là chất gây ô nhiễm không khí. Là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit . - Gv gọi HS viết phương trình phản ứng cho tính chất 2, 3 - GV gọi HS đọc các sản phẩm tạo thành - Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất hóa học của SO2 . - HS tìm hiểu SGK - HS nhắc lại tưng tính chất và viết phương trình phản ứng minh họa - HS gọi tệ H2SO3 : axit sufurơ - Đại diện HS viết phương trình phản ứng Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA SO2 ( 3 phút) III/ Ứng dụng của SO2 - Sảm xuất H2O4 - Chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. - Chất diệt nấm, mối. - GV giới thiệu ứng dụng của SO2 - HS tìm hiểu và ghi nhớ ứng dụng của SO2 Hoạt động 4 : TÌM HIỂU CÁCH ĐIỀU CHẾ SO2 ( 4 phút) VI/ Điều chế SO2 1. Trong PTN a. Muối Sunfit + axit ( H2SO4, HCl) b. Cu + H2SO4 2. Trong công nghiệp S + O2 à SO2 - GV giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng TN - Gv giới thiệu cách thu SO2 - Gọi HS viết phản ứng - HS viết phương trình phản ứng Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 phút ) - BTVN : 2,3,4,5,6 SGK - Oân lại định nghĩa, công thức chung của axit ở lớp 8. - Xem trước bài tính chất hóa học của axit * NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 3 Ngày dạy : Tiết :6 Bài 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/ Mục tiêu - HS biết được tính chất hóa học chung của axit - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng , kyc năng phân biệt dd axit với dd Bazơ, dd muối. - Tiếp tục rèn kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH. II/ Chuẩn bị - GV : Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ, ống hút Hóa chất : Dung dịch HCL, dd H2SO4, dd CuSO4, dd NaOH III/ Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ ( 10 phút ) Giáo viên nêu yêu cầu : HS1: Định nghĩa công thức chung của axit HS2: Giải BT2. - GV nhận xét chấm điểm - HS1: Trả lời câu hỏi - Giải BT2 SGK - HS khác nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT ( 25 phút ) I/ Tính chất hóa học của axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu : Quỳ tím hóa đỏ Cu + HCl không phản ứng Kết luận : dd axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí Hidrô 3. Tác dụng với bazơ Cu(OH)2 + H2SO4 à CuSO4+2H2O ( r ) dd dd l Kết luận: Axit tác dụng với Bazơ tạo thành muối & nước. 4. Tác dụng với Oxit bazơ Kết luận: Axit tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối và nước - GV hướng dẫn HS làm TN : Nhỏ dd HCl và giấy quỳ tím và quan sát, nêu nhận xét. - Tính chất này dùng để nhận biết dd axit - GV cho HS giải bàt tập BT1: Trình bày PPHH để phân biệt các dd không màu NaCl, NaOH, HCl. - GV hướng dẫn HS làm TN : + Cho một ít kim loại AL và ống nghiệm 1 + Cho một ít vụn đồng vào ống nghiệm 2 Nhỏ 1 – 2 giọt dd HCl vào hai ống nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng và nhận xét. Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra giữa Al, Fe với dd HCl, H2SO4 GV lưu ý HS điền trạng thái các chất - GV gọi HS nêu kết luận - GV lưu ý HNO3 tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2 - GV hướng dẫn HS làm TN: Lấy ít bột Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1. Thêm 1-2 ml dd H2SO4 lắc đều, quan sát trạng thái, màu sắc. Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra và nêu kết luận. Giáo viên giới thiệu phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hòa. GV gợi ý để HS để nhớ lại tính chất của Oxit Bazơ + axit để dẫn dắt đến tính chất 4. GV nhắc lại tính chất và viết phương trình phản ứng . - GV giới thiệu tính chất 5 ở bài muối. - HS làm TN Nêu nhận xét : dd axit làm quỳ tím hóa đỏ. - HS làm BT và vở - HS nêu hiện tượng Oáng 1: Có bọt khí thoát ra, kim loại bị hòa tan dần. Oáng 2: Không có hiện tượn gì HS viết phương trình phản ứng cân bằng phương trình, nhận xét, điền trạng thái của các chất - Rút ra kết luận - HS quan sát hiện tượng : Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dd màu xanh lam. - HS viết phương trình phản ứng xảy ra và nêu kết luận, - HS ghi nhớ - HS nhắc lại tính chất và viết phương trình phản ứng Hoạt động 3 : TÌM HIỂU AXIT MẠNH & AXIT YẾU ( 3 phút) II/ Axit mạnh axit yếu - Axit mạnh : H2SO4, HCl, HNO3 - Axit yếu : H2SO3, H2S, H2CO3 - GV giới thiệu axit mạnh, axit yếu dựa và SGK - HS nghe và ghi bài. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( 6 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Hướng dẫn HS làm BT 2, 3 vàp vở - HS trả lời theo câu hỏi của Gv - Giải BT 2, 3 Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút ) Làm lại bt vào vở - Xem trước bài Một số axit quan trọng. * NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 4 Ngày dạy : Tiết : 7 Bài 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tiết 1) I/ Mục tiêu - HS biết được tính chất hóa học của dd HCl, H2SO4 - Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của axit - Vận dụng các tính chất hóa học của dd HCl, H2SO4 loãn trong việc giải các bài tập định tính và định lượng. II/ Chuẩn bị - GV: Hóa chất : dd HCl, H2SO4 loãn, quỳ tím, nhôm, Cu(OH)2, dd Na(OH), Cu Dụng cụ : Giá ống nghiệm, kẹp gỗ. - HS học thuộc tính chất chung của axit . III/ Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ ( 15 phút ) Giáo viên nêu yêu cầu : HS1: Nêu các tính chất hóa học của axit HS2: Giải BT 3 SGK - GV nhận xét chấm điểm - HS1 Trả lời lý thuyết - Giải BT3 SGK - HS khác nhận xét Hoạt động 2 : TÌM HIỂU AXIT CLOHIDRIC ( 15 phút ) A. Axit clohidric ( HCl) 1. Tính chất vật lý SGK 2. Tính chất hóa học - Làm quỳ tím đổi màu thành đỏ Tác dụng với kim loại, Bazơ, Oxit Bazơ * Ứng dụng của HCl - Điều chế các muối Clorua - Làm sạ

File đính kèm:

  • docGAHOA9HKI3COT.doc
Giáo án liên quan