Bài giảng Tuần 1: ôn tập hóa 9

I. Mục tiêu:

- Giúp Học sinh hệ thống các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. Hoá trị, tính chất hoá học, phản ứng hoá học.

- Các công thức tính toán.

- Rèn luyện kỹ năng, lập CT, PTHH, kỹ năng tính toán CT.

II. Phương tiện dạy học:

- Máy chiếu đa năng.

 

doc129 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1: ôn tập hóa 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình hoá học 9 Năm học : 2006 -2007 Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết Tuần Tiết Tên bài dạy Ghi chú 1 1 Ôn tập. 2 T/c hoá học của oxit, phân loại oxit 2 3,4 Một số oxit quan trọng. 3 5 T/c hoá học của axit. 3,4 6,7 Một số axit quan trọng. 8 Luyện tập. 5 9 Thực hành. 10 Kiểm tra viết. 6 11 T/c hoá học của bazơ. 6,7 12,13 Một số bazơ quan trọng. 14 T/c hoá học của muối. 8 15 Một số muối quan trọng. 16 Phân bón hoá học. 9 17 Mối quan hệ giữa các H/c vô cơ. 18 Luyện tập chương I. 10 19 Thực hành. 20 Kiểm tra viết. 11 21 Tính chất vật lý chung của kim loại. 22 Tính chất hoá học của kim loại. 12 23 Dãy hoạt động hoá học của kim loại. 24 Nhôm. 13 25 Sắt. 26 Hợp kim sắt: gang, thép. 14 27 Ăn mòn kim loại - Bảo vệ kim loại. 28 Luyện tập chương II 15 29 Thực hành (kiểm tra thực hành). Kiểm tra lấy điểm 30 Tính chất chung của phí kim . 16 31,32 Clo. 33 Cacbon 34 Các oxit của cacbon. 18 35 Ôn tập học kỳ I (bài 24) 36 Kiểm tra học kỳ I 19 37 Axit Cacbonic- muối cacbonat 38 Silic – CN silicat 20 39,40 Sơ lược về bảng tuần hoàn các Nguyên tố hoá học. 21 41 Luyện tập chương III. 42 Thực hành. 21 43 Khái niệm về h/c hữu cơ hoá học hữu cơ. 44 Cấu tạo phân tử h/c hữu cơ . 23 45 metan 46 Etilen 24 47 Axetilen 48 Kiểm tra 25 49 Benzen 50 Dầu mỏ và khí thiên nhiên. 26 51 Nhiên liệu. 52 Luyện chương IV. 27 53 Thực hành. 54 Rượu etylic. 28 55,56 Axit axetic - mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. 29 57 Kiểm tra viết. 58 Chất béo 30 59 Luyện tập. 60 Thực hành. 31 61 Glucozơ. 62 Saccarozơ. 32 63 Tình bột và xenlulozơ. 64 Protein. 33 65,66 Polime 34 67 Thực hành (Kiểm tra thực hành) Kiểm tra lấy điểm 34,35 68,69 Ôn tập cuối năm. 35 70 Kiểm tra cuối năm. Tuần 1: Ôn tập Ngày soạn: Tiết 1: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Giúp Học sinh hệ thống các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. Hoá trị, tính chất hoá học, phản ứng hoá học. - Các công thức tính toán. - Rèn luyện kỹ năng, lập CT, PTHH, kỹ năng tính toán CT. II. Phương tiện dạy học: - Máy chiếu đa năng. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A …………… 9B …………….. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) 3. Bài mới (36') I. Lý thuyết cơ bản 1. Hoá trị. ? Quy tắc hoá trị được phát biểu như thế nào? - HS: AaxBby => xa = xb - Quy tắc hoá trị - Lập công thức hoá học GV chiếu đầu bài: Lập công thức của các hoá chất sau: S(IV) và O; Al và SO4 Ca và CO3; đồng và Clo HS lập lên giấy nháp. SO2; Al2(SO4)3; CaCO3, CuCl2 2. Phương trình hoá học ? Lập các phương trình hoá học: HS thảo luận, lập các phương trình hoá học 1. CaCO3 +HCl đ CaCl2 + H2O + CO2 2. Fe + O2 đ Fe3O4 3. Mg + O2 đMgO 4. Fe + H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2+H2O 3. Công thức tính mol ? Viết các công thức chuyển đổi giữa mol, lượng chất và thể tích (đktc) HS viết các công thức lên giấy nháp n= suy ra: m = n.M M = n = suy ra V= n.22.4 ?Viết công thức tính tỉ khối của chất khí, HS làm lên giấy nháp 4. Tỉ khối dA/B= Yêu cầu học sinh nêu công thức tính nồng độ mol HS viết các công thức 5. Nồng độ dung dịch - Nồng độ % C% = .100% - Nồng độ mol Cm = => n = Cm.V v = GV chiếu bài lên bảng a. Tính Cm của 400 g CuSO4 trong 4l dung dịch. b. Tính C% của 20g KCl trong 600g dung dịch. d. Tính số gam ctan có trong 250ml dung dịch MgSO4 0,1M HS theo dõi đầu bài 3 bạn lên bảng làm các em khác làm ra giấy trong áp dụng Bài 1: a) nCuSO4 = = 2,5(mol) Cm = = b) C% = % = = 3,3% c)nMgSo4=0,1.0,25=0,025(mol) mMgSo4 = 0,025 . 120 = (g) GV chiếu đầu bài lên bảng hoà tan 5,6 gam Fe vào 200ml dung dịch HCl vừa đủ. a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng. HS theo dõi đầu bài thảo luận theo nhóm làm lên giấy nháp. Bài 2: a) Fe+ 2HCl ->FeCl2 + H2ư nFe= = 0,1 (mol) Theo PTPƯ :nH2=nFe=0,1(mol) => vH2=0,1.22,4 = 2,24(l) GV chiếu kết quả của một số nhóm Chiếu kết quả chuẩn lên bảng Các nhóm nhận xét b) nHCl=2nFe = 2.0,1=0,2(mol) CM= = = 1(M) II. Oxit- axit - bazơ - muối. 1. Oxit Yêu cầu H/S nhắc lại các khái niệm, phân loại, tên gọi của oxit H/S nêu nội dung kiến thức về Oxit 2. Axit Yêu cầu H/S làm bài tập phân loại các hoá chất sau và gọi tên chúng: CaO, FeCl2, HCl, Al2(SO4)3, CuO, CaSO4, H3PO4, NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H2SO4, H2S, MgCO3. - Oxit: CaO (Canxi oiít) CuO (đồng (II) oxit) - Bazơ: NaOH (Natri hiđroxit) - Fe(OH)2(sắt (II) hiđroxit), Fe(OH)3 - axit: HCl, H3PO4, H2SO4, H2S - Muối: FeCl2, Al2(SO4)3, CuSO4, MgCO3. 3. Bazơ 4. Muối III. Tính chất hoá học của các chất Yêu cầu H/S nêu tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước lên giấy trong H/S nêu tính chất hoá học của các chất 1) Oxi - Tác dụng với kim loại, phi kim Hợp chất 2) Hiđrô - T/d với O2, với oxít kim loại. 3) Nước - T/d với Oxit bazơ ->dd bazơ - Tác dụng với Oxít axít -> dung dịch axít T0 Yêu cầu H/S làm bài tập viết các PTPƯ. 1. Fe+……đ Fe3O4 2. CaO + …..đ Ca(OH)2 T0 3. Na+H2O đ…..+……. 4. CuO + H2 đ…….+…… 5. P2O5+…….đH3PO4. ĐP 6. Zn + …….đ ZnCl2+….. 7. H2O đ……+…… T0 Thảo luận làm lên giấy trong 1. 3Fe+2O2 đ Fe3O4 2. CaO + H2O đ Ca(OH)2 3.2Na+2H2Ođ2NaOH+H2ư 4. CuO + H2 T0 Cu+H2 5. P2O5+H2OđH3PO4 6. Zn+2HClđ2nCl2+H2ư ĐP 7. 2H2O đ 2H2+ O2 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’) Nhắc lại bài các kiến thức BT: Cần phải dùng bao nhiêu ml H2 (ĐKTC) để khử hết 8g CuO. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Ôn tập phần Oxit Tuần 1: Chương I Các loại hợp chất vô cơ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2:: Tính chất hoá học của oxit phân loại oxit I. Mục tiêu: - Biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và viết ra những phản ứng hoá học. - H/s hiểu được cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hoá học. - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học, giải bài tập định tính và định lượng II. Phương tiện dạy học: Dụng cụ: ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn, lọ thuỷ tinh. Hoá chất: CuO, CaO, H2O, HCl, quỳ tím III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A …………… 9B …………….. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) 3. Bài mới (38') I. Tính chất hoá học của oxit 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? GV hướng dẫn nhóm HS làm. TN: CaO + H2O, CuO với H2O yêu cầu HS nhận xét hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm HS làm thí nghiệm và nêu hiện tượng: (1) Vôi sống nhão ra, toả nhiệt, dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh (2) Không có hiện tượng gì? a. Tác dụng với H2O một s oxit bazơ tác dụng với H2O tạo thành một dung dịch bazơ. Yêu cầu HS rút ra kết luận. GV đi vào tính chất 1 GV nêu 1mol CaO + 1mol H2O đ1mol Ca(OH)2 ở thể rắn. Trong tôi vôi, người ta cho dư H2O do đó Ca(OH)2 và H2O dư ở trạng thái nhão, dẻo. - Ngoài ra CaO, còn có BaO, Na2O K2O đều tác dụng được với nước. - 1 số oxit bazơ tác dụng của nước CaO (r)+ H2O (l)đCa(OH)2 (r) GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN: CuO + HCl HS nêu cách tiến hành ? Nhận xét hiện tượng - CuO màu đen bị hoà tan tạo thành dung dịch màu xanh lam b. Tác dụng với axit ? Viết PTPƯ CuO(r)+2HCl(dd)đCuCl2(dd) + H2O(l) ? Tại sao vôi sống để lâu trong không khí có hiện tượng vón cục? - Do CaO phản ứng với CO2 của không khí c. Tác dụng với oxit axit ? Viết PTPƯ CaO(r)+CO2(k)đCaCO3(r) ? Khi đốt phát sinh ra sản phẩm là gì? GV biểu diễn TN P2O5+H2O - Đốt P sinh ra P2O5 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào? ? Nhận xét hiện tượng xảy ra? - Chất bột tan ra, dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ a. Tác dụng với nước Yêu cầu viết PTPƯ HS viết PTPƯ P2O5(r)+3H2O(l)đ2H3PO4(dd) Yêu cầu các nhóm làm TN thổi CO2 vào cốc nước vôi trong - Các nhóm làm TN ? Nhận xét hiện tượng xảy ra? ? Viết PTPƯ - Nước vôi trong vẩn đục viết PTPƯ Ca(OH)2(dd)+ CO2(k)đCaCO3(r)+H2O(l) C. Tác dụng với oxit bazơ ? Ngoài 2 tính chất trên oxit axit còn có tính chất nào CaO(r) + CO2(k) đ CaCO3(r) ? Oxit axit và oxit bazơ khác nhau ở tính chất hoá học gì? - Tác dụng với dung dịch bazơ và với axit II. Khái quát về sự phân loại oxit GV dự vào tính chất hoá học chia oxit làm mấy loại? - Chia làm 4 loại 1. Oxit axit 2. Oxit bazơ 3. Oxit lưỡng tĩnh 4. Oxit trung tính ? Thế nào là oxit axit, oxit bazơ? HS trả lời GV oxit lưỡng tính là oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ. - Oxit trung tính không tác dụng với axit và dung dịch bazơ (oxit không tạo muối) 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (3’) - Đọc kết luận SGK - Làm Bài tập: 1, 2, 3 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học bài - Làm bài tập 4, 5, 6 SGK 11, 13, 15 SBT Tuần 2: Một số oxit quan trọng (T1) Ngày soạn: Tiết 3: Ngày dạy: A) Mục tiêu: - HS biết được tác tính chất của CaO và viết đúng các PTHH - Biết được ưu điểm của CaO - Biết được phương pháp điều chế CaO - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng và tính toán hoá học B. Phương tiện dạy học: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, tranh 1.4. 1.5 Hoá chất: CaO, H2O, HCl, CaCO3 C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (1') 9A …………… 9B …………….. II. Kiểm tra bài cũ (6’) ? Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ? Viết PTPƯ mình hoạ? III. Bài mới (30') I. Canxi oxit có những tính chất nào? Cho HS quan sát vôi sống HS trả lời câu hỏi ? CaO có thể, màu ntn? GV T0nc = 25850C. - Thể rắn, màu trắng 1. Tính chất vật lý (SGK) ? CaO ẻloại oxit nào? GV: CaO mang đầy đủ tính chất hoá học của oxit bazơ - Oxit bazơ 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với nước Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN HS nêu cách tiến hành TN * Thí nghiệm GV hướng dẫn nhóm HS làm Các nhóm làm TN * PT phản ứng ? Nhận xét hiện tượng xảy ra? - Toả nhiệt, tạo ra chất rắn màu trắng, ít tan trong nước ? Viết PTPƯ CaO dùng làm chất hút ẩm HS viết PTPƯ CaO(r)+ H2O(l) đCa(OH)2(r) Yêu cầu HS làm TN Nhận xét hiện tượng xảy ra HS làm TN, nhận xét hiện tượng xảy ra b. Tác dụng với oxit - CaO tan ra, tạo thành dung dịch trong suốt ? Viết PTPƯ GV dùng PƯ này để khử chua xử lý nước thải HS viết PTPƯ CaO(r) +2HCl (dd) đ CaCl2(dd) +CO2 (k)+ H2O(l) c. Tác dụng với oxit axit ? Tại sao vôi sống để lâu ngày trong không khí có hiện tượng vôi cục? - Do CaO tác dụng với CO2 của không khí CaO (r)+ CO2(k) đCaCO3(r) II. CaO có những ứng dụng gì? ? CaO có ứng dụng gì trong đời sống và tự sản xuất? HS nêu ứng dụng của CaO III. Sản xuất canxi oxit ? Người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu là gì? - Nguyên liệu: đá vôi (CaCO3) chất đốt Nguyên liệu * Các phản ứng xảy ra ? Yêu cầu HS viết PTPƯ HS viết PTPƯ xảy ra trong lò vôi C(r)+ O2(k) T0 CO2(k)+ Q CaCO3(r) T0 CaO(r)+CO2(k) GV treo tranh lò vôi thủ công và lò vôi CN và giảng về các loại lò này IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài tập (2) (3) (4) Viết các PTPƯ cho mỗi biến hoá sau: Ca(OH)2 CaCO3 (1) CaO CaCO3 CaCl2 V. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học bài - Làm bài: 1, 2, 3. 4 (SGK) 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 Tuần 3: Lưu huỳnh đi oxit Ngày soạn: Tiết 4: Ngày dạy: A) Mục tiêu: - Học sinh biết được tính chất của SO2 và viết đúng các PƯHH - Biết được ứng dụng của SO2 - Biết được phương pháp điều chế SO2 - Rèn kĩ năng viết các PTPƯ và kĩ năng tính tóan hh B. Phương tiện dạy học: Dụng cụ:- Bình kíp đơn giản - ống dẫn khí - ống nghiệm - Cốc thuỷ tinh Hoá chất: - Dung dịch Ca(OH)2 - Na2SO3 - Dung dịch H2SO4 C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (1') 9A …………… 9B …………….. II. Kiểm tra bài cũ (6’) Nêu tính chất hoá học của oxit axit? Viết PTPƯ minh hoạ III. Bài mới (30') I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì? GV cho HS quan sát lọ đựng SO2 - HS nêu tính chất vật lý 1. Tính chất vật lý (SGK) ? Nhận xét về màu, thể ? So sánh khối lượng mol của SO2 và không khí - dSO2/kk= ? SO2 là oxit thuộc loại nào? - Là oxit axit 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với nước Yêu cầu các nhóm làm TN Các nhóm làm TN ? Giấy quỳ tím biến đổi NTN? ? Viết PTPƯ? - Giấy quỳ tím chuyển từ màu tím đđồng SO2(k)+ H2O(l) đH2SO3(dd) - PTPƯ Yêu cầu HS làm TN dẫn SO2 qua dd Ca(OH)2 - HS làm thí nghiệm theo nhóm b. Tác dụng với bazơ ? Nêu hiện tượng và viết PTPƯ? - HT: nước vôi trong vẩn đục SO2(k)+Ca(OH)2(dd)đCaSO3(r)+H2O(l) 3. Tác dụng với oxit bazơ Yêu cầu HS viết các PTPƯ Na2O + SO2 đ CaO + SO2 đ HS viết các PTPƯ SO2(k)+CaO(r)đCaSO3(r) SO2(k) + Na2O(r) đNa2SO3(r) Yêu cầu HS đọc trong SGK nêu ứng dụng của SO2 HS nêu ứng dụng của SO2 II. SO2 có ứng dụng gì? - SO2 dùng để sản xuất H2SO4 - Dùng làm chất tẩy trắng - Dùng làm chất diệt nấm III. Điều chế SO2 NTN? 1. Trong PTN ? Người ta điều chế SO2 NTN? - HS vận dụng KT trên để trả lời Muối sunfit + axit đSO2 VD: Na2SO3(r)+ H2SO4(dd)đ Na2SO4(dd)+SO2(k)+ H2O(l) T0 2. Trong công nghiệp T0 ? Để sản xuất với 1 lượng lớn SO2 thì điều kiện NTN? GV 4FeS2+11O2đ2Fe2O3+8SO2 - Đ/c từ S hoặc từ FeS2 S(r) + O2(k) đ SO2(k) IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) Làm bài tập 1: 1. S + O2 T0 SO2 2. SO2 + CaO đ CaSO3 3. SO2 + H2O đ H2SO3 4. H2SO3 + Na2O đ Na2SO3 + H2O 5. Na2SO3 + H2SO4 đ Na2SO3 + SO2ư + H2O 6. SO2 + NaOH đ Na2SO3 + H2O V. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Ôn tập phần Oxit. Tuần 3: Tính chất hoá học của axit Ngày soạn: Tiết 5: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS biết được tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra được các PƯ minh hoạ - HS vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng trong đời sống. - Biết vận dụng tính chất hoá học của axit để làm các bài tập. B. Phương tiện dạy học: * Hoá chất: dung dịch HCl, H2SO4, quỳ tím Zn, Al, Fe, Cu(OH)2, Fe(OH2), CuO, Fe2O3. * Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (1') 9A …………… 9B …………….. II. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài mới) III. Bài mới (35') I. Tính chất hoá học Yêu cầu các nhóm HS làm TN: nhỏ dung dịch HCl lên giấy quỳ rồi nhận xét hiện tượng - Các nhóm làm TN - Hiện tượng: Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ ? axit có tính chất hoá học gì? - HS nêu tính chất hoá học 1. Làm đổi màu của chất chỉ thị: dd axit làm quỳ tím đđỏ 2. Axit tác dụng với kim loại Yêu cầu HS làm TN: Cho dd axit HCl vào 3 ống nghiệm đựng Fe, Al, Cu. ? Nhận xét hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ - Các nhóm làm TN - Hiện tượng: ống nghiệm 1 và 2 có khí thoát ra, kim loại tan dần, ống nghiệm 3 không có hiện tượng gì. 2Al(r)+6HCl(dd)đ 2AlCl3 (dd)+3H2 (k)ư Fe(r) + 2HCl(dd) đ FeCl2 (dd)+H2 (k) Yêu cầu HS rút ra tính chất HS nêu tính chất:axit+kim loại GV đưa ra chú ý: HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđrô. GV yêu cầu HS làm TN cho Cu(OH)2 + H2SO4 HS làm thí nghiệm Axit tác dụng với bazơ ? Nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ - Cu(OH)2 bị hoà tan, dung dịch có màu xanh lam H2SO4(dd)+Cu(OH)2(r) đCuSO4(dd) +H2O(l) ? Nêu tính chất của axit qua TN - HS nêu tính chất của axit ? Phản ứng trên được gọi là PƯ trung hoà. Thế nào là PƯ trung hoà? - HS nêu khái niệm phản ứng trung hoà 4. Axit tác dụng với oxit bazơ Yêu cầu HS làm TN cho Fe2O3 tác dụng với dd HCl HS làm TN Yêu cầu nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ HS nhận xét hiện tượng Fe2O3(r) +6HCl(dd) đ2FeCl3(dd) +3H2O(l) ? Nêu tính chất của Fe2O3 Nêu tính chất của axit II. Axit mạnh và axit yếu ? Dựa vào tính chất hoá học axit được chia làm mấy loại? - Chia làm 2 loại Cho VD 1. Axit mạnh 2. Axit yếu ? Cho VD - Axit mạnh HCl , H2SO4 , HBr , HNO3 - Axit yếu H2S, H2CO3 bị phân huỷ thành CO2 + H2O. H2SO3 bị phân huỷ thành SO2 + H2O. IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) Làm bài 2 SGK a) Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 V. Hướng dẫn học ở nhà (4’) - Học bài - Làm các bài tập:1, 3, 4 SGK. - Xem bài 1 số axit quan trọng. Tuần 3: Một số axit quan trọng Ngày soạn: Tiết 5: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS biết được: - Những tính chất của HCl, H2SO4loãng. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. - Biết được những ứng dụng quan trọng của axít HCl. B. Phương tiện dạy học. Hoá chất: Dung dịch HCl, H2SO4, Fe, Zn, Al, NaOH, Cu(OH)2, CuO, Fe2O3, quỳ tím. Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, công tơ hút. C. Các bước lên lớp. I. ổn định lớp (1') 9A …………… 9B …………….. II. Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu tính chất hoá học của axít? Viết PTPƯ minh hoạ. Làm bài 3SGK. III. Bài mới (30’) A. Axit clo hiđric (HCl) GV thuyết trình về thông tin của axit HCl HS thu nhận thông tin I. Tính chất 1. Làm đổi màu của chất chỉ thị Yêu cầu HS làm các TN cm axit HCl mang tính chất chung của 1 axit HS làm các TN và viết PTPƯ dd axits làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ 2. Tác dụng với kim loại 1. Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ 2. Tác dụng của kim loại Fe, Al + HCl 3. Cu(OH) 2 + HCl 2Al(r) + 6HCl(dd) đ2AlCl3(dd) +3H2(k) 3. Tác dụng với bazơ 2HCl(dd) + Cu(OH)2(r) đCuCl2(dd) +2H2O(l) 4. Tác dụng với oxit bazơ 2HCl(dd) + CuO(r) đCuCl2(dd) +H2O(l) 4. CuO + HCl Các nhóm báo cáo kết quả 5. Tác dụng với muối GV giới thiệu tính chất 5. Tác dụng với muối 1 HS lên bảng viết PTPƯ II. ứng dụng Yêu cầu HS đọc trong SGK nêu ứng dụng của HCl HS đọc trong SGK, nêu ứng dụng của HCl (SGK) B. Axit sunfuric (H2SO4) Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4. yêu cầu HS nhận xét tính chất vật lý HS nhận xét hiện tượng vật lý I. Tính chất vật lý ( SGK) GV làm TN hoà tan H2SO4 vào nước ? Tại sao lại làm như vậy mà không làm ngược lại? - Vì quá trình hoà tan toả rất nhiều nhiệt, làm axit bắn lên II. Tính chất hoá học 1. Axit H2SO4 loãng Yêu cầu HS làm các TN cm tính axit của H2SO4l HS làm TN theo nhóm a. Làm đổi màu của chất chỉ thị - dd làm quỳ tím chuyển thành màu xanh 1. Làm đổi màu của chất chỉ thị b. Tác dụng với kim loại Zn(r) + H2SO4(dd) đCuSO4(dd +H2(k) 2. Tác dụng với kim loại Zn + H2SO4 c. Tác dụng với bazơ H2SO4(dd)+Cu(OH)2(r) đCuSO4(dd) +2H2O(l) 3. Tác dụng với bazơ H2SO4 + Cu(OH)2 d. Tác dụng với oxit bazơ H2SO4(dd) + CuO(r) đCuSO4(dd) +H2O(l) 4. Tác dụng với oxit bazơ H2SO4 + CuO Các nhóm báo cáo kết quả HS viết PTPƯ e. Tác dụng với muối IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) Làm bài 1SGK 1. CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O 2. CuO + H2SO4 đ CuSO4 + H2O 3. BaCl2 + H2SO4 đBaSO4 + 2HCl 4. Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2ư 5. Zn + H2SO4 đ ZnSO4 + H2ư 6. ZnO + 2HCl đ ZnCl2 + H2O 7. ZnO + H2SO4 đ ZnSO4 + H2O V. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm các bài tập: 6, 7 SGK. Tuần 4: Một số axit quan trọng Ngày soạn: Tiết 7: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS biết được: H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng, dẫn ra được phương PTHH cho những tính chất này. - Biết được các công đoạn sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp, những PƯ hoá học xẩy ra. - Vận dụng những tính chất của H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng. B. Phương tiện dạy học: * Hoá chất: H2SO4, Cu, đường kính, H2SO4đặc * Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, bát sứ. C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (1') 9A …………… 9B …………….. II. Kiểm tra bài cũ(5’) Nêu tính chất hoá học của dd H2SO4? Viết PTPƯ minh hoạ III. Bài mới (30') II. Axit sunfuric đặc Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN HS nêu cách tiến hành GV hướng dẫn các nhóm làm TN Các nhóm làm TN Các nhóm báo cáo (1) không có hiện tượng gì? (2) Có khí không màu mùi hắc - dd có màu xanh lam a. Tác dụng với kim loại Cu(r) +2H2SO4(đặc) đCuSO4(dd) + SO2(k) +2H2O(l) Yêu cầu HS viết PTPƯ và nêu tính chất HS nêu tính chất viết PTPƯ b. Tính háo nước Yêu cầu HS nêu cách tiến hành HS nêu cách tiến hành GV làm thí nghiệm.v Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng - Htượng: màu trẳng đmàu vàngđmàu nâuđmàu đen bị bọt khí đẩy lên miệng cốc GV chất rắn màu đen là C yêu cầu HS viết PTPƯ HS viết PTPƯ H2SO4đ C12H22O11 11H2O+12C HS trả lời III. ứng dụng (SGK) GV treo tranh Yêu cầu HS nêu ứng dụng của H2SO4 - Sản xuất phân bón, phẩm nhuộm chất tẩy rửa, chế biến dầu mỏ, sản xuất muối, axit… IV. Sản xuất axit sunfuric * Nguyên liệu ? Sản xuất H2SO4 đi từ nguyên liệu gì? HS nêu nguyên liệu - Lưu huỳnh hoặc quặng Firit ? Phương phương để sản xuất H2SO4 là gì? - HS trả lời * Phương pháp Phương pháp tiếp xúc Yêu cầu HS nêu các công đoạn sản xuất H2SO4 - HS nêu công đoạn và viết PTPƯ T0 * Các công đoạn. - Tạo SO2: S+O2 đ SO2 T0 V205 . - Tạo SO3:2SO2+O2 đ 2SO3 - Tạo H2SO4: SO3+H2OđH2SO4 Yêu cầu HS nêu cách tiến hành GV làm TN: H2SO4 và Na2SO4 PƯ với BaCl2 - HS nêu cách tiến hành V. Nhận xét: H2SO4 và muốn sunfat ? Nêu hiện tượng của TN Hiện tượng: Có kết tủa màu trắng xuất hiện * Dùng các dung dịch: BaCl, Ba(OH)2 Ba(NO3)2 GV hướng dẫn HS viết PTPƯ ? Làm thế nào để nhận ra H2SO4 và Na2SO4 bằng quỳ tím hoặc kim loại HS viết PTPƯ HS nêu cách nhận biết VD: H2SO4(dd) +BaCl2(dd) đBaSO4(r) + 2HCl(dd) Na2SO4(dd)+BaCl2(dd) đBaSO4(r) +2NaCl(dd) IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài trong SGK V. Hướng dẫn học ở nhà (4’) - Học bài - Làm bài 2. 4, 5 SGK. - Xem bài: luyện tập. Tuần 4: Luyện tập Ngày soạn: Tiết 8: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS biết - Những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit axit. - Những tính chất hoá học của axit - Dẫn ra những phản ứng hoá học bằng các chất cụ thể: CaO, SO2, HCl, H2SO4 - Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để giải các bài tập. B. Phương tiện dạy học: - Máy chiếu, giấy trong, phiếu học tập. C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (1') 9A …………… 9B …………….. II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới (35') I. Kiến thức cần nhớ GV chiếu sơ đ lên màn hình tính chất hoá học theo sơ đồ: (1) (2) (5) (4) (6) (3) CaSO4 + H2O CaO CaSO4 SO3 Ca(OH)2 H2SO4 Yêu cầu HS viết các PTPƯ HS lên bảng viết các PTPƯ CaO+H2SO4đCaSO4+H2O CaO+SO3đCaSO4 CaO + H2Ođ Ca(OH)2 SO3+Ca(OH)2đCaSO4+H2O SO3+H2Ođ H2SO4 1. T/C hoá học của oxit Yêu cầu HS khái quát thành sơ đồ HS khái quát thành sơ đồ 2. Tính chất hoá học của axit GV chiếu sơ đồ: ZnSO4 +H2 màu đỏ +bazơ +oxit H2SO4 Na2SO4+H2O CaSO4+ H2O HS theo dõi đầu bài, viết các PTPƯ H2SO4+Zn đZnSO4+H2 H2SO4+Na2O đNa2SO4+H2O Yêu cầu HS nêu và viết PTPƯ ? Axit H2SO4 đặc có tính chất gì riêng? HS nêu tính chất hoá học của H2SO4 đặc II. Bài tập GV chiếu đầu bài HS đọc đầu bài Bài 1 Yêu cầu 3 em lên bảng làm 3 HS lên bảng làm các em khác làm ra giấy trong a) Tác dụng H2O SO2+H2OđH2SO3 Na2O+H2Ođ2NaOH CaO+H2O đCa(OH)2 CO2+H2OđH2CO3 b. Tác dụng với NaOH SO2+2NaOHđNa2SO3+H2O CO2+2NaOHđNa2CO3+H2O c. Tác dụng với HCl CaO+2HClđCaCl2+H2O CuO+2HClđCuCl2+H2O Na2O+2HClđ2NaCl+H2O GV chiếu đầu bài yêu cầu HS thảo luận theo nhóm HS thảo luận theo nhóm làm lên giấy trong. Cho cả 2 khí đi qua dung dịch nước vôi trong lấy chỉ thị CO2 bị giữ lại, ta thu được CO. PTPƯ…. Bài 3: GV chiếu kết quả 2đ3 nhóm GV chiếu đầu bài Bài 4 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm HS thảo luận theo nhóm làm bài tập a. CuO+H2SO4đCuSO4+H2O nCuSO4 = nH2SO4 Muốn có a mol CuSO4 cần a mol H2SO4. b. Cu+2H2SO4đCuSO4+2H2O+SO2 nCuSO4 = nH2SO4 Muốn có a mol CuSO4 cần phải có 2a mol H2SO4. Vậy để tạo ra a mol CuSO4 thì đ/c cách một là tiết kiệm H2SO4 GV chiếu kết quả của 1 nhóm GV chiếu đáp án chuẩn HS theo dõi. IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) Làm bài 5 SGK t0 V2O5 t0 1. S+O2 đ SO2 2. 2SO2+O2 đ 2SO3 3. SO3+H2O đ H2SO4 t0 4. SO2+Na2OđNa2SO3 5. 2H2SO4đ+Cu đ CuSO4+SO2ư+H2O 6. SO2+H2OđH2SO4 7. H2SO3+Na2OđNa2SO3+H2O 8. Na2SO3+2HClđ2NaCl+H2O+SO2 9. H2SO4+2NaOHđNa2SO4+2H2O 10. Na2SO4+BaCl2đ2NaCl+BaSO4 V. Hướng dẫn học ở nhà (4’) - Học bài - Làm bài tập 2 SGK - Xem bài thực hành, chuẩn bị vôi sống mới nung. Tuần 5: Thực hành Tính chất hoá học của oxit - axit Ngày soạn: Tiết 9: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit. - Rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng nhận biết các chất. B. Phương tiện dạy học: Mỗi nhóm HS một bộ TN * Dụng cụ: 5 ống nghiệm, 1 giá ống nghiệm 1 lọ thuỷ tinh miệng rộng. 3 kẹp gỗ, 1 muôi sắt. * Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl, BaCl2 quỳ tím C. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp (1') 9A …………… 9B …………….. II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới (37') 1. Tính chất hoá học của oxit a. Thí nghiệm 1: PƯ của CaO với H2O Yêu cầu HS nêu cách tiến hành cho mẫu CaO vào ống nghiệm, cho 1đ2 ml H2Ođquan sát hiện tượng. Thử dung dịch bằng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenlo phtalein. Các nhóm làm thí nghiệm t0 V2O5 ? Báo cáo kết quả TN Các nhóm nhận xét: - Mẫu CaO nhào ra, phản ứng toả nhiều nhiệt - Quỳ tím chuyển sang màu xanh Phenol phtalein không màu đđỏ PTPƯ: CaO(r) +H2O(l) đCa(OH)2(r) b

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9.DOC
Giáo án liên quan