Bài giảng Tuần :1 ôn tập tiết : 1 hóa học

I-Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng lập công thức.

- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 

doc173 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần :1 ôn tập tiết : 1 hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 OÂn tập Tiết : 1 Ngày soạn: 20/08/2012 I-Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng lập công thức. - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức yêu thích môn học II- Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi. - HS: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8. III- Tiến trình bài giảng: 1/Kiểm tra : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn. 2/Bài mới : Hoat động của thầy và tr Nội dung *Hoạt động1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8. GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK hóa 8. - GV: Hệ thống lại các nội dung chính đã học ở lớp 8. - Giới thiệu chương trình lơp 9. GV: Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản mà các em đã được học ở lớp 8. *Hoạt động2: Ôn lại các công thức thường dùng: GV: Yêu cầu các nhóm HS hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập. GV: Gọi 1 số HS giải thích các kí hiệu trong các công thức đó. GV: Gọi HS giải thích d. GV: Gọi HS giải thích: CM, n, V, C%, mG, mdd, *Hoạt động3: Bài tập tính theo công thức hóa học: GV: Phát phiếu học tập cho HS. Bài tập1: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong NH4NO3 GV: Gọi HS nhắc lại các bước làm chính. GV: Các em hãy áp dụng làm bài tập 1. GV: GV và HS nhận xét và sửa sai (nếu có). Bài tập2: Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong A là: %Na = 32,39%; %S = 22,54% còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của hụùp chaỏt A. GV: Gọi một HS nêu các bước làm bài. GV: Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. *Bài tập tính theo phương trình hóa học: .Bài tập: Hòa tan 2,8 g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a)Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. b)Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc). c)Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích của dung dịch thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng). GV: Gọi 1 HS nhắc lại dạng bài tập. GV: Em hãy nhắc lại các bước làm chính của 1 bài tập tính theo phương trình. GV:Gọi HS làm từng phần theo câu hỏi gợi ý của. GV: Có thể gọi các em HS khác nêu các biểu thức tính. I/ Những khái niệm cơ bản: 1) Nguyên tử, phân tử. 2) Đơn chất, hợp chất . 3) Hoá trị, qui tắc hoá trị. 4) Thể tích mol chất khí. 5) Công thức chuyển đổi khối lượng và lượng chất. 6) Khái niệm oxit, axit, bazơ, muối. II/: Các công thức thương dùng: * n = m = n . M M = nkhí = V = n . 22,4 (V là thể tích khí đo ở đktc) * d= (A là chất khí hoặc A ở thể hơi) * CM = C% = .100% III/ Bài tập Các bước làm bài tập tính theo công thức hóa học: -Tính khối lượng mol -Tính % các nguyên tố. = 14.2+1.4+16.3 = 80 (g) - %N = .100% = 35% %H = .100% = 5% %O = 100% - (35% + 5%) = 60% Các bước làm bài chính là: -Tớnh khoỏi lửụùng cuỷa caực nguyeõn toỏ coự trong hụùp chaõt. -Tớnh soỏ mol caực nguyeõn toỏ mNa==46(g)nNa==2mol mS = =32gnS== 1 mol Vaọy coõng thửực cuỷa hụùp chaựt A la: Na2S Các bước làm bài chính là: - Đổi số liệu của đề bài (nếu cần) -Viết phương trình hóa học -Thiết lập tỉ lệ về số mol của các chất trong phản ứng (hoặc tỉ lệ về khối lượng, thể tích) -Tính toán để ra kết quả nFe = = 0,05 (mol) Phương trình phản ứng Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo phương trình: a) nHCl = 2.nFe = 2.0,5 = 0,1 (mol) Vd d HCl=0,1 :2= 0,05(l) b) nH2 = nFe = 0,05 mol VH2= n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 (l) 3.Củng cố: 4. Hướng dẫn học ở nhà GV: Dặn HS ôn lại khái niệm oxit, phân biệt được kim loại và phi kim để phân biệt được các loại oxit. Tuần : 1 Ngày soạn : 24/08/2012 Tiết : 2 Ngày giảng: 26/08/2012 Chương I: Các Loại hợp chất vô cơ Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit I-Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Học sinh biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hóa học tương ứng của mỗi tính chất. + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. - Học sinh biết được phân loại, chia ra làm các loại: oxit bazơ và oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính. 2- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit. - Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của một số oxit. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. - Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. 3-Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, ý thức tiết kiệm và an toàn trong thí nghiệm hóa học. II- Chuẩn bị 1.Hóa chất: CuO, CaO, H2O, CaCO3, phôtpho đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2, quì tím. 2.Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2. IV- Hoạt động dạy học: 1) ổn định: 2) Tổ chức tình huống Chương IV: “Oxi – không khí” (lớp 8) đã sơ lược về oxit. Định nghĩa, phân loại và gọi tên. Giáo viên đặt câu hỏi: Oxit là gì? Oxit chia làm mấy loại chính? GV: cho HS lấy ví dụ. 3)Bài mới. Các oxit này có những tính chất như thế nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu. Phương phỏp Nội dung *Hoạt động1: Tính chất hoá học của oxit bazơ. - GV: Làm thí nghiệm: BaO + H2O, sau đó thử dung dịch tạo thành bằng giấy quì tím. - HS : Quan sát thí nghiệm. - GV: + Chất tạo ra có CTHH là gì? Vì sao em biết? + Viết phương trình phản ứng? Nêu trạng thái của các chất tham gia về phản ứng? - HS : Trả lời, nhận xét bổ sung. - GV: Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. - GV: Một số oxit bazơ: Na2O, CaO, .. cũng có phản ứng tương ứng tạo ra các dung dịch NaOH, Ca(OH)2... Vậy oxit bazơ tác dụng với H2O tạo ra sản phẩm gì? - HS : Trả lời, nhận xét bổ sung. - GV: Bổ sung và đưa ra kết luận. - ĐH : Oxit bazơ tác dụng với nước tạo ra dd bazơ. - GV:Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm1b trang 6SGK. - GV: Giới thiệu dụng cụ và hóa chất, hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Nhắc HS cẩn thận khi sử dụng axit HCl. - HS: Làm và quan sát thí nghiệm, ghi lại hiện tượng. - GV: Yêu cầu học sinh + Các nhóm báo cáo kết quả hiện tượng quan sát được, nhận xét bổ sung. + Chất tạo thành có CTHH là gì? Thuộc loại hợp chất gì? Vì sao? + Viết PTHH. - HS: Các nhóm báo cáo kết quả hiện tượng quan sát được, trả lời câu hỏi, viết PTHH, nhận xét bổ sung. - GV: Bổ sung và đưa ra kết luận. - ĐH: + Bột CuO màu đen bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam. + Chất tạo thành có CTHH là CuCl2 là một dung dịch muối vì trong thành phần có nguyên tử kim loại và gốc axit. + CuO + 2HCl CuCl2 + H2O - GV: Tương tự như CuO những oxit bazơ khác nhau như Fe2O3, CaO .. cũng tác dụng được với các dung dịch axit khác tạo ra các dung dịch muối tương ứng. - GV: Vậy oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra sản phẩm là gì? - HS Trả lời, lớp nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức. - GV: Bổ sung và kết luận. - ĐH: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra muối và nước . GV: Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng: Một số oxit bazơ như CaO, BaO, Na2O... tác dụng với oxit axit tạo ra muối. - GV: Hướng dẫn học sinh cách viết PTHH. - HS: + BaO + CO2 BaCO3 + CaO + SO2 CaSO3 - HS: Rút ra kết luận - GV bổ sung. - ĐH: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo ra muối. *Hoạt động2: Tính chất hoá học của oxit axit GV: Để biết được tính chất hóa học của oxit axit ta lần lượt làm các thí nghiệm cho oxit axit tác dụng với H2O, bazơ và oxit bazơ. GV: Điều chế oxi vào lọ nhám 100 ml. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và giới thiệu dụng cụ và hóa chất. + Đốt P đỏ trong khí oxi, sau đó hòa tan sản phẩm vào nước và thử bằng giấy quì tím quan sát sự hòa tan của chất rắn và sự chuyển màu của quì tím. - HS: Làm TN theo hướng dẫn, quan sát ghi lại hiện tượng. GV: Yêu cầu học sinh báo cáo: + Nêu hiện tượng quan sát được? + Sản phẩm tạo thành là chất gì? Vì sao? CTHH được viết như thế nào? Viết PTHH. - HS : Báo cáo kết quả quan sát được, nhận xét bổ sung, trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. - ĐH: + P cháy trong oxi tạo ra chất rắn là đi photphopenta oxit. Đi photphopenta oxit hòa tan trong nước tạo ra dd axit vì dd làm quì tím hóa đỏ. + Sản phẩm tạo thành có CTHH là H3PO4 + PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - GV: Mở rộng hướng dẫn học sinh các gốc axit tương ứng với các oxt axit thường gặp : Oxit axit Gốc axit SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P2O5 = PO4 - GV: Một số oxit axit (SO2, SO3 ..) tác dụng với H2O ta cũng thu được những axit tương ứng. - GV: Cho học sinh viết PTHH - HS: Viết PTHH, lớp nhận xét bổ sung. - GV: Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. ĐH: SO2 + H2O H2SO3 SO3 + H2O H2SO4 - GV:Cho học sinh kết luận. HS: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo ra axit. - GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: CO2 + Ca(OH)2 và giới thiệu dụng cụ và hóa chất . - HS: Làm TN theo hướng dẫn. Sản phẩm tạo thành là gì? CTHH là gì? Viết PTHH - HS: Trả lời, nhận xét bổ sung. - GV: Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. - ĐH: + Sản phẩm tạo thành là muối, có CTHH là CaCO3 + PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O GV: Mở rộng các oxit axit khác nhau như SO2, SO3 .. cũng có phản ứng tương tự. Yêu cầu HS viết các PTHH. - HS : 1 – 2 HS viết các PTHH, nhận xết bổ sung. - ĐH: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O CO2+ 2NaOH Na2CO3 + H2O - GV: Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. - GV: Qua nghiên cứu tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ, em có nhận xét gì về tính chất hóa học của 2 loại oxit trên? - HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. Rút ra kết luận. - GV: Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. - ĐH: Chất có tính bazơ thì tác dụng được với chất có tính axit và ngược lại. Bài tập1: Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3 và P2O5 a) Gọi tên, phân loại các oxit trên (theo thành phần). b)Trong các oxit trên, chất nào tác dụng được với: - Nước? - Dung dịch H2SO4 loãng? - Dung dịch NaOH? Viết phương trình phản ứng xảy ra. - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận: Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b1, nhóm 2 làm câu b2, nhóm 2 làm câu b3. - HS: Thảo luận theo yêu cầu ghi vào bảng nhóm. - GV: Treo bảng nhóm các nhóm. - HS: Nhận xét, hoàn thành BT. - GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Hoạt động2: Khái quát về sự phân loại oxit GV: Trong chương trình lớp 8 các em đã học những loại oxit nào? Và dựa vào đâu? - HS: Có 2 loại axit là: Oxit axitt hửụứng laứ oxit cuỷa phi kim vaứ tửụng ửựng vụựi moọt axit. Oxit bazụ laứ oxit cuỷa kim loaùi vaứ tửụng ửựng vụựi moọt bazụ. - GV: Bổ sung: Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Oxit axit là những oxit tác dụng với dd bazơ tạo tành muối và nước. - GV: Ngoài ra dụa vào tính chất hóa học của oxit, người ta chia ra 2 loại oxit nữa là: Oxit trung tính là những oxit không tác dụng với bazơ, axit, nước. Oxit lưỡng tính là những oxit vừa tác dụng với axit vừa tác dụng kiềm. I/ Tính chất hoá học của o xit. 1/ Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? a) Tác dụng với nước : BaO + H2O Ba(OH)2 Kết luận : Oxit bazơ tác dụng với nước tạo ra dd bazơ. b) Tác dụng với axit CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Kết luận : Oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra muối và nước. c) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo ra muối. BaO + CO2 BaCO3 - Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo ra muối. 2/ Oxit axit có những tính chất hoá học nào? a) Tác dụng với nước . P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Kết luận :Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo ra axit. b/ Tác dụng với bazơ: CO2+Ca(OH)2CaCO3 + H2O Kết luận : Oxit axit tác dụng với kiềm tạo ra muối và nước. a/ Phân loại: CTHH Phân loại Tên gọi K2O Fe2O3 SO3 P2O5 Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit axit Oxit axit Kali Oxit Sắt(III) oxit Lưu huỳnh trioxit Điphotphopentaoxit b/ + Những oxit tác dụng được với nước: K2O + H2O 2KOH SO2 + H2O H2SO3 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 + Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng : K2O + H2SO4 K2SO4+H2O Fe2O3+3H2SO Fe2(SO4)3+ 3H2O + Những oxit tác dụng được với dung dịch dung dịch NaOH. 2SO3 + NaOH Na2SO4 + H2O P2O5+6NaOH 2Na3PO4+ 3H2O II/ Phân loại oxit 1/ Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Ví dụ (SGK) 2/ Oxit axit là những oxit tác dụng với dd bazơ tạo tành muối và nước.Ví dụ (SGK) 3/ Oxit trung tính là những oxit không tác dụng với bazơ, axit, nước.Ví dụ (SGK) 4./ Oxit lưỡng tính : Là những oxit vừa tác dụng với axit vừa tác dụng kiềm.Ví dụ (SGK) V/ Kiểm tra đánh giá Bài tập2: Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng 200ml dung dịch HCl 2M. a)Viết phương trình phản ứng. b)Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp ban đầu. - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - HS: Làm bài tập từng phần theo hướng dẫn của giáo viên. - GV: Theo dõi và chỉnh sửa giúp học sinh hoàn thành bài tâp. Đáp án a/ Phương trình hóa học CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O 1 mol : 2 mol 1 mol - Số mol của HCl nHCl = CM x Vdd = 0.2 x 2 = 0.4 mol - Theo PT ta có nCuO nHCl = = 0.2 mol - Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu mCuO = nCuO x MCuO = 0.2 x 80 = 16 gam. - Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu mCu = mhh - mCuO = 20 - 16 = 4 gam. Vậy thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp ban đầu. + % CuO = = 80 % + % Cu = = 20 % VI/ Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ? Viết được PTHH minh hoạ . - Làm BT trong SGK. - Chuẩn bị cục vôi Tuần: 2 Ngày soạn : 26/08/2012 Tiết: 3 Ngày giảng : 28/08/2012 Bài 2: Một số oxit quan trọng A. Canxi oxit - CTHH: CaO I- Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh biết được những tính chất hóa học của CaO và viết đúng phương trình phản ứng cho mỗi tính chất. - Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất. - Biết phương pháp điều chế CaO trong công nghiệp và những phương pháp hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2) Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành. - Rèn kỉ năng phân biệt một số oxit cụ thể 3) Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm, an toàn trong thí nghiệm hóa học. - Biết ứng dụng tính chất hóa học của CaO vào đời sống sản xuất (Khử chua) - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuát vôi sống.. II- Chuẩn bị: - Hóa chất: CuO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 l. - Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống nghiệm, đèn cồn, tranh ảnh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công, .. III-Tổ chức dạy học: 1) ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của oxit bazơ ? Viết PTHH minh họa. 2. GV gọi 3 học sinh làm BT2 SGK. Đáp án HS1 1. Tính chất hóa học của oxit bazơ. a, Tác dụng với nước: (3đ) * Oxit bazơ + Nước đ D2 bazơ K2O + H2O đ 2KOH b, Tác dụng với axit :(3đ) * Oxitbazơ + Dd axit đ Muối +Nước CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O c, Tác dụng với oxit axit :(3đ) * Oxit bazơ + Oxit axit đ Muối Na2O + CO2 đ Na2CO3 HS2: Bài 2 a. Những oxit tác dụng được với nước: CaO, SO3(4đ) CaO + H2O đ Ca(OH)2 SO3 + H2O đ H2SO4 b. Những chất tác dụng được với HCl là CaO, Fe2O3 (4đ) CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O Fe2O3 + 6HC l đ 2FeCl3 + 3H2O c. Những chất tác dụng được với NaOH là SO3 (2đ) SO3 + 2NaOH đ Na2 SO4 + H2O 3/ Bài mới Phương pháp Nội dung *Hoạt động1: Tính chất của oxit bazơ - GV: Cho HS quan sát một mẩu CaO. ?Hãy nêu các tính chất vật lí cơ bản của CaO. - HS quan sát một mẩu CaO nêu các tính chất vật lí cơ bản của CaO. - Học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung. - GV: Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. - ĐH:CaO là chất rắn màu trắng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao. (2585oC) ? Canxi oxit là oxit gì? Dự đoán tính chất hóa học của Canxi oxit. - HS: Trả lời và dự đoán tính chất hóa học của Canxi oxit. - GV: Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh các tính chất của CaO. GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: - Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 + Rồi nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1 (dùng đũa thủy tinh trộn đều). + Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm 2 - HS: Làm thí nghiệm và quan sát. GV: Gọi học sinh nhận xét hiện tượng và viết PTHH. - HS : Nhận xét hiện tượng và viết PTHH, bổ sung. - GV: Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. - ĐH: + ở ống nghiệm 1 phản ứng tỏa nhiều nhiệt sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước CaO + H2O đ Ca(OH)2 - ở ống nghiệm 2 CaO tác dụng với HCl phản ứng tỏa nhiều nhiệt tạo thành CaCl2 CaO + 2HClđ CaCl2 + H2O GV: Phản ứng của CaO với nước được gọi là phản ứng vôi tôi. - Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ. - CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất. - GV: Nhờ tính chất hóa học tác dụng với axit, CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hóa chất. - GV: (Thuyết trình) Để CaO trong không khí ở nhiệt độ thường, CaO hấp thụ khí CO2 tạo thành CaCO3. - GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng và cho HS rút ra kết luận. - HS: Viết PTHH CaO + CO2 đ CaCO3 đ rút ra kết luận. *Hoạt động2: ứng dụng của CaO - GV: Các em hãy nêu những ứng dụng của CaO? - HS: Nêu những ứng dụng của CaO, nhận xét, bổ đ sung hoàn thiện kiến thức. - GV: Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. - ĐH: + Phần lớn dùng trong CN luyện kim và làm nguyên liệu cho ngành hóa học. + Còn để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải, … *Hoạt động3: Sản xuất CaO GV: Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? - HS: Nguyên liệu Là đá vôi và chất đốt (than đá, củi, dầu, ...) GV: Thuyết trình về các phản ứng hóa học xảy ra trong lò nung vôi. - Than cháy tạo ra CO2, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. - Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi thành vôi sống. - HS: Viết PTHH C + O2 CO2 + Q CaCO3 CaO + CO2 GV: Gọi HS đọc bài “Em có biết”. A- Canxi oxit coự nhửừng tớnh chaỏt naứo? 1/Tính chất vật lí : CaO là chất rắn màu trắng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao. (2585oC) 2/Tính chất hoá học : a/ Tác dụng với nước : CaO + H2O đ Ca(OH)2 b/ Tác dụng với a xit: CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O c/ Tác dụng với oxit axit. CaO + CO2 đ CaCO3 II/ ứng dụng của canxi oxit. - Phần lớn dùng trong CN luyện kim và làm nguyên liệu cho ngành hóa học. -Còn để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải, … III/ Sản xuất canxi oxit -Nguyên liệu Là đá vôi và chất đốt (than đá, củi, dầu, ...) Các phản ứng hoá học xảy ra: C + O2 CO2( + Q CaCO3 CaO + CO2 V/ Kiểm tra đánh giá : - Bài 1: Viết PTHH thực hiện dóy biến hoỏ sau: CaCl2 CaCO3 àCaO à Ca(OH)2 Ca(NO3)2 CaCO3 - GV gợi ý đỏp ỏn: CaCO3 đ CaO + CO2 CaO + H2Ođ Ca(OH)2 CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O CaO + 2HNO3 đ Ca(NO3)2 + H2O CaO + CO2 đ CaCO3 - Bài 2: Trỡnh bày phương phỏp hoỏ học để phõn biệt cỏc chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2. GV gợi ý đỏp ỏn: Lấy mẫu thử, đỏnh số. Nhỏ nước vào cả 3 ống nghiệm lắc đều, chất rắn trong ống nào khụng tan đ đú là SiO2. Chất rắn trong ống nào tan, nhỳng quỳ tớm vào làm quỳ tớm đổi sang màu đỏ đ đú là P2O5 . Chất rắn trong ống nào tan, nhỳng quỳ tớm vào làm quỳ tớm đổi sang màu xanh đ đú là CaO. PTHH: CaO + H2O đ Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4 Bài 3: Biết 2.24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2,sảnphẩm là BaCO3 và H2O. Viết PTHH xảy ra. Tính nồng độ mol của dung dich Ba(OH)2. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. GV: Hướng dẫn HS làm BT HS: Làm BT theo hướng dẫn + PTHH + Tính số mol CO2 + Tìm số mol Ba(OH)2, sảnphẩm BaCO3 + Tính nồng độ mol của dung dich Ba(OH)2. + Tính khối lượng chất kết tủa thu được BaCO3. VI/ Hướng dẫn học ở nhà : - Làm BT trong SGK - Soạn phần tiếp theo lưu huỳnh đi oxit. Tuần:2 Ngày soạn: 28/08/2012 Tiết : 4 Ngày giảng: 30/08/2012 Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiếp theo) B - Lưu huỳnh điôxit CTHH: SO2 I-Mục tiêu: 1)Kiến thức: -Học sinh biết được những tính chất hóa học của SO2. -Biết được những ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong công nghiệp và phòng thí nghiệm. 2)Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng và làm các bài tập tính toán theo phương trình phản ứng. - Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành. - Rèn kỉ năng phân biệt một số oxit cụ thể. 3) Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm, an toàn trong thí nghiệm hóa học. - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe khi tiếp xúc với SO2, bảo vệ môi trường. II- Chuẩn bị: III- Tổ chức dạy học: 1) ổn định: 2/ Bài cũ: Viết PT chứng minh tính chất hoá học của CaO. Đáp án 2-Tính chất hoá học : a) Tác dụng với nước : (3đ) CaO + H2O đ Ca(OH)2 ) b) Tác dụng với axit: (3đ) CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O c) Tác dụng với oxit axit: (3đ) CaO + CO2 CaCO3 3/ Bài mới : Phương pháp Nội dung Hoạt động1: Tính chất của SO2 - GV: Giới thiệu các tính chất vật lí. - HS: Đọc SGK ghi nhớ kiến thức. - GV: Giới thiệu SO2 có tính chất hóa học của oxit axit. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại từng tính chất. - GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng. - GV: Giới thiệu: Dung dịch H2SO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. - Gọi 1 HS đọc tên axit. - GV: SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong những nguyên nhân gây mưa axit. - GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng đọc tên sản phẩm tạo thành - GV: Các em hãy rút ra kết luận về tính chất của SO2. Hoạt động2: ứng dụng SO2 - GV: Giới thiệu các ứng dụng của SO2. - GV: SO2 được dùng tẩy trắng bột gỗ vì SO2 có tính tẩy màu. Hoạt động3: Điều chế - GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm. - GV: SO2 thu bằng cách nào trong những cách sau đây: - Đẩy nước - Đẩy không khí ( úp bình thu) - Đẩy không khí (ngửa bình thu) - GV: Giới thiệu cách điều chế - GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 trong công nghiệp. - GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng. I/ Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất gì? 1/ Tính chất vật lí : -Lưu huỳnh đioxit là một chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn lhông khí . 2/ Tính chất hoá học : a/ Tác dụng với nước : SO2 + H2O đ H2SO3 b/ Tác dụng với bazơ: SO2 + Ca(OH)2 đ CaSO3 + H2O c/ Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + Na2O đ Na2SO3 II/ Lưu huỳnhđioxit có những ứng dụng gì? - SO2 dùng để sản xuất H2SO4, tẩy bột gỗ,dùng làm chất diệt nấm III/ Điều chế lưu huỳnh đio xit như thế nào? 1/ Trong phòng thí nghiệm: Na2SO3+H2SO4đNa2SO4+H2O+SO2 2/ Điều chế trong công nghiệp: -Đốt lưu huỳnh trong không khí. S + O2 SO2 - Đốt quặng (Fe S2) 4 FeS2 + 11O2 2 Fe2O3 + 8SO2 V/ Kiểm tra đánh giá GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/11 GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập 1. VI/ Hướng dẫn học ở nhà Bài tập về nhà (1 phút) GV: Yêu bầu HS về nhà làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK/11 GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK Phiếu học tập Bài tập1: Cho 12,6 gam natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit H2SO4. a)Viết phương trình phản ứng. b)Tính thể tích khí SO2 thoát ra. c)Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng. Bài tập2: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ: CaCO3 SO2 H2SO3 BaSO3 K2SO3 Na2SO3 Tuần: 3 Ngày soạn : 02/09/2012 Tiết: 5 Ngày giảng: 04/09/2012 Bài 2: Tính chất hóa học của axit I-Mục tiêu: 1)Kiến thức: - Học sinh biết được những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. 2)Kỹ năng: - Học sinh vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất. - Học sinh biết vận dụng những tính chất hóa học của axit, oxit đã học để làm bài tập hóa học. 3) Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, ý thức cẩn thận khi thao tác thí nghiệm với axit. II-Chuẩn bị: - Hóa chất: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, Zn, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, Fe2O3 - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. III-Tổ chức dạy học: 1) Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày tính chất hóa học của SO2. Viết PTHH minh họa? Nêu phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? Đáp án 1. Tính chất hoá học : a/ Tác dụng với nước (1đ) : SO2 + H2O đ H2SO3 b/ Tác dụng với bazơ:(1đ) : SO2 + Ca(OH)2 đ Ca SO3 + H2O c/ Tác dụng với oxit bazơ:(1đ) : SO2 +Na2O đ Na2SO3 2. Điều chế lưu huỳnh đioxit. a.Trong phòng thí nghiệm:(2đ) : Na2SO3 + H2SO4 đ Na2SO4 + H2O + SO2 b. Điều chế trong công nghiệp: - Đốt lưu huỳnh trong không khí. (2đ) : S + O2 SO2 - Đốt quặng (Fe S2) (2đ) : 4 FeS2 + 11O2 2 Fe2O3 + 8SO2 3) Baứi mụựi Phương phỏp Nội dung *Hoạt động1: Tính chất hoá học GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát. GV: Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ tím. Cho HS quan sát và nêu nhận xét. GV:Tính chất này giúp ta nhận biết được dung dịch axit GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát. -Cho một ít kim loại Zn vào ống nghiệm 1. -Cho một í

File đính kèm:

  • docHoa 9 HKII.doc