Bài giảng tuần 1 tiết 1. ôn tập môn hóa lớp 10

 

I. Mục tiêu:

1. Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ơ THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.

2. Phân biệt các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.

 3. Rèn luyện kĩ năng lập công thức,tính theo công thức và phương trình phản ứng,tỉ khối của chất khí.

4. Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số ,mol phân tử chất.

 

doc164 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tuần 1 tiết 1. ôn tập môn hóa lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/9/2006 Tuần 1 tiết 1. ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ơ THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10. 2. Phân biệt các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. 3. Rèn luyện kĩ năng lập công thức,tính theo công thức và phương trình phản ứng,tỉ khối của chất khí. 4. Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số ,mol phân tử chất. II. Chuẩn bị: 1. Hệ thống bài ập và câu hỏi gợi ý. 2. Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập. III. Phương pháp. Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củ cố, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đená chương trình lớp 10. IV. Các bước lên lớp. 1. Oån định. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: ôn các khái niệm cơ bản. Gv: yêu cầu hoc sinh nhắc lại các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất họp chất, nguyên chất hỗn hợp.lấy vd. Gv: yêu cầu học sinh đưa ra các mối quan hệ: m ĩ M n ĩ m n ĩ M n ĩ V n ĩ A gv: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tỉ khối chất khí. Hoạt động 2. bài tập áp dụng. Bài 1: Xác định khối lượng mol của chất X biết rằng khi hoá hơi 3g X thu được thể tích hơi đúng bằng 1,6g O2 rong cùng điều kiện. Bài 2: xác định dA/H2 biết ở đktc 5,6 lít khí A có khối lượng 7,5g? Bài 3: một hỗn hộp X gồm SO2 và O2 có dX/CH4 = 3 . trộn V lít O2 với 20l hỗn hợp X thu được hỗn hợp B có dB/CH4 = 2,5. tính V? Hoạt động 3: dặn dò. Nhắc học sinh ôn: cách tính theo công thức và theo phương trình phản ứngtrong bài toán hoá học cá công thức về dung dịch: độ tan nồng độ mol/l vàC%. ÔN TẬP 1. Các khái niệm về chất. Học sinh phát biêủ và đưa ra vd. 2. mối quan hệ giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số ,mol phân tử chất. Học sinh ghi các công thức: n = m/M => m = M.n => M = m/n n =V/22,4 V = n.22,4 n = A/N A = n.N 3. tỉ khối hơi của khí A so với khí B. dA/B = mA/mB = MA.nA/MBnB = MA/MB Bài 1: VX =VO2 => nX = nO=O 3/MX = 1,6/32 => MX = 60 Bài 2: nA = 0,25 MA = 7,5/0,25 = 30 dA/H2 = 30/2 = 15 Bài 3: MA = 48 MB = (MA.20 + MB.v)/20 +V = 48 V = 20 lít Ngày soạn: 3/9/2006 Tuần 1 tiết 2. ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kĩ năng tính theo công thức và theo phương trình. 2. Oân các khái niệm cơ bản về dung dịch và sử dụng thành thạo các công thức tính độ tan, C%, C, khối lượng riêng của dung dịch. II. Chuẩn bị: 1. Hệ thống bài ập và câu hỏi gợi ý. 2.Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập. III. Phương pháp. Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củ cố, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đená chương trình lớp 10. IV. Các bước lên lớp. 1. Oån định. 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Các khái niệm cơ bản và các công thức về dung dịch. GV: Yêu cầu học sinhnhắc lại các công thức thường dùng khi giải bài tập về dung dịch. Hoạt động 2: giải một số dạng bài tập có liên quan. Bài 1:Cho mg CaS tác dụng với m1g dd HCl 8,58% thu được m2 g dd trong đó muối có nồng độ 9,6% và 672 ml khí H2S(đkc) a/ tính m, m1, m2. b/ cho biết dung dịch HBr dùng đủ hay dư?nếu dư hãy tính C% HBr dư. Bài 2:Cho 500ml dd AgNO3(d=1,2g/ml) vào 300 ml dd HCl3M (d =1,5 g/ml)tính nồng độ C% và CM của các cgất trong dd sau phãn ứng? Giả thuyết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể. Hoạt động 3: dặn dò Làm các bài tập trong sách bài tập. ÔN TẬP Các khái niệm cơ bản và các công thức về dung dịch. a/ Công thức tính C% b/ Công thức tính nồng độ mol/l 2. Bài tập Bài 1: nH2S = 0,03 mol CaS + 2HBr => CaBr2 + H2S 0,03 2. 0,03 0,03 0,03 m = mCaS = 72.0,03 = 2,16 g mCaBr2 = 200.0,03 = 6g m2 = 6.100/9,6 = 62,5 g áp dụng định luật bTKL ta có: m1 = 62,5 +34.0,03 – 2,16 = 61,36 g b/ mHBr bđ = 61,36.8,58/100 = 5,26 g theo phản ứng ta có: mHBr pứng = 81.0,06 = 4,86 g vậy HBr sử dụng dư mHBr dư = 0,4 g C%(HBr dư) = 0,4.100/62,5 = 0,64% Bài 2: nAgNO3 = 0,5 mol nHCl = 0,6 mol HCl + AgNO3 => HNO3 + AgCl Dd sau phản ứng HNO3 : 0,5mol và HCl 0,1mol Vdd = 0,5 + 0,3 = 0,8 lít CM HNO3 = 0,625 M CM HCl = 0,125 M mdd sau phản ứng = 978,25 g C% HNO3 = 3,22% C% HCl = 0,37% TiÕt 1,2. «n tËp ®Çu n¨m I. Mơc tiªu bµi häc. VỊ kiÕn thøc: Cđng cè, hƯ thèng ho¸ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë bËc THCS gåm: Nguyªn tư, nguyªn tè ho¸ häc, ho¸ trÞ, ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­ỵng, mol, tØ khèi cđa chÊt khÝ, dung dÞch, hỵp chÊt v« c¬, HTTH… VỊ kü n¨ng t­ duy: RÌn kü n¨ng viÕt PTP¦ ho¸ häc vµ gi¶i bµi to¸n ho¸ häc d¹ng c¬ b¶n, n©ng cao. II. ChuÈn bÞ. Häc sinh «n bµi tr­íc ë nhµ. III. ThiÕt kÕ ho¹t ®éng d¹y häc. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. TiÕn hµnh «n tËp: Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung c¬ b¶n Ho¹t ®éng 1: GV: ë líp 8 c¸c em ®· ®­ỵc häc vỊ nguyªn tư. VËy nguyªn tư lµ g×? cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo? HS: … GV: NhËn xÐt à kÕt luËn. ? H·y so s¸nh khèi l­ỵng vµ ®iƯn tÝch cđa c¸c h¹t cÊu t¹o nªn nguyªn tư? HS:… GV: NhËn xÐt à KL. Do khèi l­ỵng h¹t e qu¸ nhá, chØ b»ng 1/1836 lÇn h¹t p vµ h¹t n à cã thĨ bá qua. Nguyªn tư: K/n: Lµ h¹t v« cïng nhá bÐ cÊu t¹o nªn chÊt. CÊu t¹o nguyªn tư : - Líp vá : e (-) - H¹t nh©n: p,n (+) + Líp vá: chøa c¸c h¹t e c®éng xung quanh h¹t nh©n thµnh tõng líp e. §iƯn tÝch cđa e = 1- + H¹t nh©n: gåm 2 lo¹i h¹t p §T = 1+ vµ h¹t n §T = 0 + Nguyªn tư trung hoµ vỊ ®iƯn à sè h¹t p trong h¹t nh©n = sè h¹t e ë líp vá. Khèi l­ỵng nguyªn tư : B»ng tỉng khèi l­ỵng c¸c h¹t cÊu t¹o nªn nguyªn tư. Bµi tËp vËn dơng : BiÕt nguyªn tư Na cã nguyªn tư khèi lµ 23, trong h¹t nh©n nguyªn tư cã 11 h¹t p. H·y x¸c ®Þnh sè h¹t e,n,p cÊu t¹o nªn nguyªn tư Na. Ho¹t ®éng 2: ? Nªu K/n nguyªn tè ho¸ häc? c¸c nguyªn tư cđa cïng mét nguyªn tè ho¸ häc th× cã ®iĨm g× chung? HS:… GV: NhËn xÐtà KL. Nguyªn tè Ho¸ häc: Lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tư cã cïng sè h¹t p trong h¹t nh©n. Nh÷ng nguyªn tư cđa cïng mét nguyªn tè ho¸ häc ®Ịu cã tÝnh chÊt ho¸ häc gièng nhau. Ho¹t ®éng 3: ? ThÕ nµo lµ ho¸ trÞ? C¬ së ®Ĩ x® Ho¸ trÞ? CT x® Ho¸ trÞ? HS:… GV: NhËn xÐt à KL. Ho¸ trÞ: Ho¸ trÞ lµ con sè biĨu thÞ kh¶ n¨ng liªn kÕt cđa nguyªn tư nguyªn tè nµy víi nguyªn tư nguyªn tè kh¸c ho¸ trÞ cđa mét nguyªn tè ®­ỵc x® theo ho¸ trÞ cđa nguyªn tè H (I), cđa O (II). C«ng thøc: AaxByb à a.x = b.y BiÕt 3 gi¸ trÞ à gi¸ trÞ thø 4 Bµi tËp vËn dơng: H·y tÝnh ho¸ trÞ cđa C trong c¸c hỵp chÊt sau: CH4, CO, CO2 Ho¹t ®éng 4: ?H·y ph¸t biĨu ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­ỵng? HS:… GV: NhËn xÐt, ph©n tÝch thªm. §Þnh luËt b¶o toµn khèi l­ỵng: ND: Trong 1 ph¶n øng Ho¸ häc, tỉng khèi l­ỵng c¸c chÊt s¶n phÈm sau P¦ b»ng tỉng khèi l­ỵng c¸c chÊt tham gia P¦. Bµi tËp vËn dơng: H·y gi¶I thÝch v× sao khi nung nãng CaCO3 th× khèi l­ỵng chÊt r¾n sau P¦ gi¶m ®i cßn khi nung nãng Cu th× khèi l­ỵng chÊt r¾n sau P¦ l¹i t¨ng lªn? viÕt PTP¦. Ho¹t ®éng 5: Mol lµ g×? ThÕ nµo lµ khèi l­ỵng mol cđa mét chÊt, thÕ nµo lµ thĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ? ? Nªu c«ng thøc chuyĨn ®ỉi gi÷a khèi l­ỵng , thĨ tÝch víi l­ỵng chÊt (mol). Mol: Mol lµ l­ỵng chÊt chøa 6.1023 nguyªn tư, ph©n tư cđa chÊt ®ã. Khèi l­ỵng mol (M): Lµ khèi l­ỵng ®­ỵc tÝnh b»ng g cđa 6.1023 nguyªn tư, ph©n tư cđa chÊt ®ã. ThĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ lµ thĨ tÝch chiÕm bëi 6.1023 nguyªn tư, ph©n tư cđa chÊt khÝ ®ã. ë ®ktc: thĨ tÝch mol cđa bÊt kú chÊt khÝ nµo cịng lµ 22,4 lÝt. C«ng thøc chuyĨn ®ỉi: + Gi÷a m víi n: m n = ----- à m = n.M M + Gi÷a V (khÝ) víi n: V V = 22,4. n à n = ----- 22,4 + Gi÷a sè ph©n tư chÊt (A) víi n A n = ------- à A = n.N N N = 6. 1023 nguyªn tư, ph©n tư. Bµi tËp vËn dơng: TÝnh thĨ tÝch (®ktc) cđa hçn hỵp khÝ gåm 6,4 g O2 vµ 22,4g khÝ N2. TÝnh khèi l­ỵng cđa hçn hỵp chÊt r¾n gåm 0,2 mol Fe vµ 0,5 mol Cu. Ho¹t ®éng 6: ? Nªu CT x¸c ®Þnh tØ khèi cđa khÝ A so víi khÝ B vµ tØ khèi cđa khÝ A so víi kh«ng khÝ? TØ khèi cđa chÊt khÝ: TØ khèi cđa khÝ A so víi khÝ B: d A/B = MA / MB - TØ khèi cđa khÝ A so víi kh«ng khÝ: d A/ kk = MA / Mkk Bµi tËp vËn dơng: H·y x¸c ®Þnh tØ khèi cđa N2 so víi H2 vµ tØ khèi cđa CO2 so víi kh«ng khÝ. Ho¹t ®éng 7: ? §N dung dÞch, ®é tan? C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn ®é tan? ? Nªu c«ng thøc x® C% vµ CM? Dung dÞch: K/n dung dÞch: … K/n ®é tan:… C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn ®é tan: + §é tan cđa chÊt r¾n : phơ thuéc vµo t0 + §é tan cđa chÊt khÝ : phơ thuéc vµo t0, p. Nång ®é dung dÞch : Nång ®é % (C%) : C% = mct/ mdd. 100% Nång ®é mol/l CM : CM= n/V. Bµi tËp vËn dơng : Trong 800ml dd NaOH cã 8g NaOH. H·y x®Þnh nång ®é mol cđa dd NaOH. Ho¹t ®éng 8: ? Cã mÊy lo¹i hỵp chÊt v« c¬? lÊy VD minh ho¹ cho mçi lo¹i? HS:… GV: NhËn xÐt, bỉ sung à KL. Ph©n lo¹i c¸c hỵp chÊt v« c¬: cã 4 lo¹i ¤xÝt: + ¤xÝt axÝt: SO2 CO2… + ¤ xÝt baz¬: CaO, MgO… AxÝt :… Baz¬:… Muèi:… Ho¹t ®éng 9: ? B¶ngTH gåm mÊy chu kú, mÊy nhãm, mÊy ph©n nhãm? HS:… GV: NhËn xÐt bỉ sung… ? ¤ nguyªn tè cho ta biÕt nh÷ng g×? 9. B¶ng TH c¸c nguyªn tè Ho¸ häc: a. ¤ nguyªn tè: cho biÕt sè hiƯu nguyªn tư, kÝ hiƯu ho¸ häc, tªn nguyªn tè, khèi l­ỵng nguyªn tư nguyªn tè. b. Chu kú: Gåm 7 chu kú… c. Nhãm: Gåm 8 nhãm… d. Ph©n nhãm:… Bµi tËp vËn dơng: Nguyªn tè A trong b¶ng tuÇn hoµn cã sè hiƯu nguyªn tư lµ 12. H·y cho biÕt : Cêu t¹o nguyªn tư nguyªn tè A, tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cđa nguyªn tè A? Cđng cè kiÕn thøc: CÇn n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ë bËc THCS ®Ĩ phơc vơ cho viƯc nghiªn cøu phÇn kiÕn thøc sau, ®ång thêi vËn dơng gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan… DỈn dß vỊ nhµ: TiÕp tơc «n tËp cđng cè kiÕn thøc cị. ChuÈn bÞ néi dung bµi míi ( Bµi 1: Thµnh phÇn nguyªn tư ) ƠN TẬP ĐẦU NĂM I. KIẾN THÚC CẦN ƠN TẬP: Nguyên tử: Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ bé tạo nên các chất. Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm cĩ hạt nhận mang điện tích dương và lớp vỏ cĩ một hay nhiều electron mang điện tích âm. * Electron được kí hiệu là e, cĩ điện tích 1-, khối lượng rất bé nhỏ (khơng đáng kể so với khối lượng của nguyên tử). Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp. Những electron trong cùng một lớp bị hạt nhân hút với một lực xấp xỉ nhau. Những electron lớp trong gần hạt nhân hơn bị hạt nhân hút mạnh hơn. Lớp thứ nhất cĩ tối đa là 2e, lớp thứ hai cĩ tối đa là 8e, lớp thứ ba cĩ tối đa là 18e... Z+ Hạt nhân Nguyên tử Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 * Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm của nguyên tử. hạt nhân gồm cĩ hạt proton và nơtron: - Hạt proton được ký hiệu là P, cĩ điện tích 1+, cĩ khối lượng lớn hơn khối lượng electron khoảng 1836 lần. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt electron. - Hạt nơtron được ký hiệu là n, khơng mang điện, cĩ khối lượng bằng khối lượng hạt proton. 11p 12n 11e 8p 8n 8e - Khối lượng của nguyên tử được coi là khối lượng của hạt nhân. Vì vậy cĩ thể nĩi: Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của hạt proton và nơtron cĩ trong nguyên tử đĩ. 1p 1e Nguyên tử H Nguyên tử O Nguyên tử Na 2. Nguyên tố hố học Nguyên tố hố học là tập hợp nhữn nguyên tử cĩ cùng số hạt proton trong hạt nhân. Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hố học đều cĩ tính chất hố học giống nhau. 3. Hố trị của một nguyên tố Hố trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. Hố trị của một nguyên tố dược xác định theo hố trị của nguyên tố H (được chọn làm đơn vị) và hố trị của O (là hai đơn vị). Trong cơng thức hố học dưới đây, tích của chỉ số và hố trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hố trị của nguyên tố kia. Biết giá trị của 3 đại lượng, ta tính được đại lượng thứ tư. 4. Định luật bảo tồn khối lượng Trong một phản ứng hố học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. Trong một phản ứng hố học nếu cĩ n chất phản ứng và chất sản phẩm mà đã biết được khối lượng của (n-1) chất, ta tính được khối lượng của chất cịn lại. 5. Mol - Mol là chất cĩ chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ. - Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đĩ. - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.1023 phân tử của chất khí đĩ. ë điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của các chất khí là 22,4 lít. - Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất được tĩm tắt bằng sơ đồ sau: Thể tích chất khí ở đktc (V) Khối lượng chất (m) Lượng chất (n) A = n.N Số phân tử chất (A) N = 6.1023 (phân tử, nguyên tử) 6. Tỉ khối của chất khí - Tỉ khối của chất khí A đối với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. Cơng thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B MA: Khối lượng mol của khí A; MB: Khối lượng mol của khí B - Tỉ khối của khí A đối với khơng khí cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần. Cơng thức tính tỉ khối của khí A đối với khơng khí: 29g là khối lượng của 1mol khơng khí, gồm 0,8mol N2 và 0,2 mol O2. 7. Dung dịch - Độ tan của một chất trong nước (kí hiệu là S) là số gam của chất đĩ hồ tan trong 100g nướcđể tạo thành dung dịch bão hồ ở một nhiệt độ xác định. - Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: + Độ tan của chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhìn chung, khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn cũng tan theo. + Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí trong nước tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất. - Nồng độ của dung dịch: + Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan cĩ trong 100g dung dịch. Cơng thức tính nồng độ phần trăm mct: Khối lượng chất tan, được biểu thị bằng gam. mdd: Khối lượng dung dịh, được biểu thị bằng gam. + Nồng độ mol (CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan cĩ trong 1 lít dung dịch. Cơng thức tính nồng độ mol: n: Số mol chất tan V: Thể tích của dung dịch, được biểu thị bằng lít. 8. Sự phân loại các hợp chất vơ cơ (Phân loại theo tính chất hố học) Các hợp chất vơ cơ được phân thành 4 loại: a. Oxit: - Oxit bazơ, như CaO, Fe2O3... Oxit Bazơ tác dụng với dung dịch axit, sản phẩm là muối và nước. - Oxit bazơ, như CO2, SO2... Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ, sản phẩm là muối và nước. b. Axit, như HCl, H2SO4... Axit tác dụng với Bazơ, sản phẩm là muối và nước. c. Bazơ, như NaOH, Cu(OH)2... Bazơ tác dụng với axit, sản phẩm là muối và nước. d. Muối, như NaCl, K2O3... muối cĩ thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới; cĩ thể tác dụng với dung dịch Bazơ, sản phẩm là muối mới và bazơ mới. 9. Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học - Ơ nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hố học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đĩ. Số hiệu nguyên tử là số thứ tự của nguyên tốt trong BTH. Số hiệu nguyên tử cĩ số trị bằng số đơn vị điện hạt nhân và bằng số Electron trong nguyên tử. - Chu kì gồm các nguyên tốt mà nguyên tử của chúng cĩ cùng số electron và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Trong mỗi chu kì, đi từ trái qua phải: + Số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kì 1) + Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. - Nhĩm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ Electron lớp ngồi cùng bằng nhau và được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Trong một nhĩm nguyên tố, đi từ trên xuống dưới: + Số lớp electron của nguyên tử tăng dần. + Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. II - BÀI TẬP 1. Hãy điền vào ơ trống những số liệu thích hợp: Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp trong cùng Số e lớp ngồi cùng Nitơ 7 .... 2 2 ... Natri .... 11 .... 2 ... Lưu huỳnh 16 ... .... 2 ... Agon ..... 18 .... 2 ... 2. Natri cĩ nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử cĩ 11 proton; sắt cĩ nguyên tử khối là 56, trong hạt nhân nguyên tử cĩ 30 nơtron. Hãy cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, Electron tạo nên nguyên tử natri và nguyên tử sắt. 3. Tính hố trị các nguyên tố: a) Cacbon trong các hợp chất: CH4, CO, CO2. b) Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe2O3. 4. Hãy giải thích vì sao: a) Khi nung canxi cacbonat (đá vơi) thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm? b) Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng? 5. Hãy tính thể tích khí (đktc) của: a) Hỗn hợp khí gồm cĩ 6,40g khí O2 và 22,40g khí N2. b) Hỗn hợp khí gồm cĩ 0,75mol CO2; 0m50mol CO và 0,25 mol N2. 6. Hãy tính khối lượng của: a) Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu. b) Hỗn hợp khí gồm cĩ 0,33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). 7. Cĩ những chất khí riêng biệt sau: H2, NH3, SO2. Hãy tính: a) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khí nitơ N2. b) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khơng khí. 8. Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dung dịch muối mới 12%, nhận thấy cĩ 5g muối kết tinh tách ra khỏi dung dịch. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hồ trong điều kiện nhiệt độ của thí nghiệm. (Đáp số: 20%) 9. Trong 800ml dung dịch NaOH cĩ 8 gam NaOH. a) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch NaOH để cĩ dung dịch NaOH 0,1M? (Đáp số: a) 0,25M; b) 300ml) 10. Nguyên tố A trong BTH cĩ số hiệu nguyên tử là 12. Hãy cho biết: a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A. b) Tính chất hố học đặc trưng của nguyên tố A. c) So sánh tính chất hố học của nguyên tố A với các nguyên tố đứng trên và dưới trong cùng nhĩm, trước và sau trong cùng chu kì. Chương I : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Tiết 3 Ngày soạn.…./…./2008 Ngày dạy . …/…../ 2008 THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ KÍCH THƯỚC ,KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ A- Mục tiêu bài học: 1-Về truyền thụ kiến thức : - HS nắm thành phần cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân (p,n) và lớp vỏ (e) - Điện tích và khối lượng p,e,n - Kích thước nguyên tử ,hạt nhân, electron và khối lượng nguyên tử 2-Về rèn luyện kỉ năng: - Tính khối lượng nguyên tử ,p,e,n theo dvC chuyển đổi dvC Kg,g - Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng - Làm quen với phán đoán suy luận khoa học 3-Về giáo dục tư tưởng –đạo đức - Khả năng con người tìm hiểu thế giới vật chất - Tính cẩn thận ,lòng ham mê khoa học ,phương pháp làm việc B- Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực - Mô hình ,hình vẻ thành phần cấu tạo nguyên tử C- Tiến trình: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : - Nguyên tử là gì? - GV giới thiệu thí nghiệm tìm ra tia âm cực à Tính chất của tia âm cực -1897 à electron (Thompson) - 1916à Proton ( Rutherford) - 1932 à Notron ( CharWick) Hoạt động 2 : H nghiên cứ bảng 1.1 và nhắc lại thành phần và đặc tính các hạt cấu tạo nên nguyên tử . H về nhà viết bảng này vào tập - G kết luận : 0,00055 e 1 p 1 n 1- 1+ 0 Hoạt động 3 : H nắm được nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ Nếu nguyên tử Au bằng bóng rỗ thì hạt nhân bằng hạt cát Hoạt động 4 : G gợi ý để H thiết lập công thức tính khối lượng tuyệt đối và khối lượng tương đối theo 2 hệ thồng đơn vị của các loại hạt . I-THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ : Thành phần Loại hạt Điện tích Khối lượng Coulomb Quy ước gam ĐVC Vỏ Electron ( e) -1,6.10-19 1- 9.1.10-28 0.000555 Hạt nhân Proton ( p ) +1,6.10-19 1+ 1.6726. 10-24 1 Nơtron ( n ) 0 0 1.6748 . 10-24 1 Vỏ nguyên tử gồm các electron (-) Nguyên tử gồm proton (+) Hạt nhân nguyên tử Nơtron 0,00055 e 1 p 1 n 1- 1+ 0 II-KHỐI LUỢNG -KÍCH THƯỚC: 1- Kích thước : Nếu coi nguyên tử có dạng hình cầu -electron : 10-7 A ( 1A = 10-10 m = 10-8 cm ) -Đường kính hạt nhân : 10 –12 cm = 10-4 A -Đường kính nguyên tử : 10 –8cm = 1 A => đường kính nguyên tử gấp 10.000 đường kính hạt nhân 2 – Khối lượng nguyên tử : a) Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:(Kg hay g ) ( KLtđ) : Chính là khối lượng thực của nguyên tử KLtđ = Smp + Smn + Sme ( g) Ví dụ : KLtđ của C = 6 .1,6 .10-24 + 6 . 1,6.10-24 + 6.9,1.10-28 = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - H tính khối lượng tuyệt đối của H b) Khối lượng nguyên tử tương đối ( Nguyên tử khối ) : là khối lượng của hạt nhân ( đơn vị : đ.v.C ) KLTĐ = Smp + Smn + Sme ( ĐVC ) Ví dụ : KLTĐ của C = 6.1 + 6.1 + 6 . 0,00055 1đ.v.C = 1/12. klg ngtử Cacbon = 1,66. 10-24g D-Củng cố : HS lưu ý : 1 dvC=1,66.10-24g=1,66.10-27kg 1 đơn vị điện tích =1,6.10-19C 1 A = 10-10 m = 10-8cm 1 mol nguyên tử A có N=6,023.1023 nguyên tử A ( N là số Avogadro) có khối lượng mol là MA (g) MA khối lượng 1 nguyên tử A là -------- (g) N Cho C=12 và N=6,023.10-23 .Hỏi khối lượng 1 nguyên tử C -theo dvC -theo gram E-Dặn dò : - Làm bài tập trong sách -Chuẩn bị bài hạt nhân nguyên tử Tiết 4 Ngày soạn.…./…./2008 Ngày dạy . …/…../ 2008 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A-Mục tiêu bài học: * HS biết : - Cấu tạo hạt nhân –Điện tích hạt nhân - Khối lượng hạt nhân - HS hiểu: - Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối - Quan hệ giữa Z = P = E - Khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tử * Về kĩ năng: - Sử dụng thành thạo công thức tính số khối – Kí hiệu nguyên tử - Quan hệ giữa Z = P = E - HS cần nắm vững đặc điểm của các loại hạt B- Tiến trình 1-Kiểm tra bài củ : 1-Thành phần cấu tạo và đặc điểm các hạt trong nguyên tử 2-Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: HS nhắc lại đặc điểm các hạt à điện tích hạt nhân là điện tích của proton quyết định G lấy thêm một số ví dụ : O ( Z = 8 ) , Al ( Z = 13 ) Hoạt động 2 : H tìm hiểu trong SGK và cho biết khái niệm về số khối hạt nhân - G nhấn mạnh : A chính là nguyên tử khối của nguyên tử . Hoạt động 3: - H nhắc lại khái niệm nguyên tố đã học ở lớp 8 ? -Phân biệt nguyên tử và nguyên tố : -Nguyên tử : là loại hạt trung hòa về điện có số hạt p,n, e xác định -Nguyên tố: tập hợp càc ngtử có cùng điện tích hạt nhân (Z) Hoạt động 4 : H nghiên cứu SGK cho biết số hiệu là gì ? G lấy ví dụ : Br có Z = 35 . . . I-HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: 1- Điện tích hạt nhân ( Z ) : -Điện tích của hạt nhân do proton quyết định: Z = P -Nguyên tử trung hòa về điện : Số đơn vị ĐTHN Z = P = E 2- Số khối hạt nhân ( A ) : chính là khối lượng hạt nhân NTK nguyên tử = Smp + Smn + Sme ( đ.v.C ) Mà me << mp , mn nên NTK nguyên tử = KLHN = Smp + Smn = P . 1 + N . 1 A = P + N = NTK Þ Ví dụ 1 : Nguyên tử Al có 13 e , 14 n . Tìm AAl = ? AAl = 13 . 1 + 14 .1 = 27 = NTK Ví dụ 2 : Nguyên tử K có nguyên tử khối là 39 , có 20 n . Tìm ĐTHN , số p ? P = A – N = 39 – 20 = 19 ĐTHN = 19+ II-NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: 1-Định nghĩa : Là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (cùng số p, cùng e ) Các nguyên tử có cùng ĐTHN thì có tính chất hóa học giống nhau . Vd : những nguyên tử có Z = 17+ ==> nguyên tố Cl - Hiện nay có khoảng 110 nguyên tố hóa học 2-Số hiệu nguyên tử ( Z ) : Z = số p = số e = ĐTHN = STT nguyên tố trong bảng tuần hoàn Ví dụ : Nguyên tử Na có số hiệu Z = 11 ® Na có 11 e , 11 p , Stt trong bảng tuần hoàn của Na là 11 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 5 : G viết ký hiệu hóa học nguyên tử lên bảng H nêu ý nghĩa các chữ số . Từ đó cho biết ý nghĩa của KHHH nguyên tử . 3-Kí hiệ

File đính kèm:

  • docGiao an 10NC moi nhat 2010 .doc
Giáo án liên quan