Bài giảng Tuần 1 : Tiết 1,2,3 : Mệnh đề và mệnh đề chứa biến . Áp dụng mệnh đề vào phép suy luận toán học

Mục đích yêu cầu : Cung cấp và làm cho học sinh hiểu và vận dụng được các kiến thức :

- Mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến , MĐ kéo theo , MĐ tương đương

- Các ký hiệu () , ()

- Điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ

 

doc12 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 1 : Tiết 1,2,3 : Mệnh đề và mệnh đề chứa biến . Áp dụng mệnh đề vào phép suy luận toán học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG PTTH NGUYỄN HUỆ ************** GIÁO ÁN GIÁO VIÊN : NGUYỄN QUỐC TUẤN MÔN : ĐẠI SỐ LỚP : 10 NĂM HỌC : 2006 – 2007 TUẦN 1 : TIẾT 1,2,3 : Mệnh đề và mệnh đề chứa biến . Aùp dụng mệnh đề vào phép suy luận toán học Mục đích yêu cầu : Cung cấp và làm cho học sinh hiểu và vận dụng được các kiến thức : Mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến , MĐ kéo theo , MĐ tương đương Các ký hiệu () , () Điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ Bài mới : Mệnh đề là gì : Cho học sinh nêu một số ví dụ câu nói khẳng định đúng hoặc sai , từ đó cho các em nêu khái niệm mệnh đề. Mệnh đề phủ định : Cho học sinh nêu các phủ định của các mệnh đề trên. Mêïnh đề kéo theo và mệnh đề đảo : Cho hai mệnh đề : P và Q . hãy thành lập mệnh đề : Nếu P thì Q , mệnh đề này được gọi là mệnh đề kéo theo và ký hiệu PQ Mệnh đề kéo theo sai khi P đúng , Q sai Mệnh đề tương đương : Cho 2 mệnh đề : P và Q , hãy thành lập mệnh đề: P nếu và chỉ nếu Q, mệnh đề này được gọi là mệnh đề tương đương và ký hiệu : PQ Mệnh đề PQ đúng khi P và QP đều đúng hay khi P và Q cùng đúng hoặc cùng sai Khái niệm mệnh đề chứa biến : Xét các câu sau : n chia hết cho 5 , y < x+2 Các câu trên được gọi là mệnh đề chứa biến . Các ký hiệu mọi và tồn tại : Cho ví dụ mệnh đề chứa biến : “ x ” Cho ví dụ mệng đề chứa biến : “ xX, P(x) “ Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa ký hiệu : Phủ định của mệnh đề :” ” là : “ ” Phủ định của mệnh đề : “ ” là : “ “ Aùp dụng MĐ vào phép suy luận toán học Định lý và chứng minh định lý : Trong toán học, định lý là mệnh đề đúng có dạng “ P(x) Q(x) , trong đó P(x) ,Q(x) là những mệnh đề chứa biến. Phân biệt giả thiết , kết luận của định lý và cách chứng minh định lý. Củng cố và ra bài tập về nhà : Nắm vững các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK H1: Hãy nêu khái niệm mệnh đề ? H2: Hãy nêu quan hệ của mệnh đề và mệnh đề phủ định ? H3: Mệnh đề PQ đúng sai khi nào ? H4: Cho ví dụ về mệnh đề tương đương? H5: Cho các ví dụ về mệnh đề chứa biến ? H7: Cho ví dụ mệnh đề chứa biến có chứa kú hiệu mọi , tồn tại ? H8: Nêu phủ định của các mệnh đề chứa biến ? H9: Cho mệnh đề chứa biến và phủ định mệnh đề đó? H10 : Nêu giả thiết và kết luận của định lý ? H11 : Nêu cách chứnh minh định lý ? TUẦN 2: TIẾT 4,5,6 : ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO PHÉP SUY LUẬN TOÁN HỌC – LUYỆN TẬP. Mục đích yêu cầu : - Biết sử dụng thuật ngữ : điều kiện cần , điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ . Biết chứng minh một mệnh đề bằng phản chứng. Bài cũ : Nêu mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương ? Bài mới : Điều kiện cần, điều kiện đủ : Cho định lý dưới dạng :”” P(x) là giả thiết, Q(x) là kết luận của định lý. P(x) là điều kiện đủ để có Q(x), Q(x) là điều kiện cần để có P(x) Định lý đảo, điều kiện cần và đủ : Cho định lý: “ (1) Mệnh đề đảo của định lý (1) ” (2) có thể đúng hoặc sai. Nếu mệnh đề (2) đúng thì nó được gọi là định lý đảo của định lý (1). Định lý (1) được gọi là định lý thuận Định lý : “ P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x) Sửa bài tập : Phát biểu mệnh đề đảo của định lý :” trong một tam giác cân, hai đường cao ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau” . Mệnh đề đảo đúng hay sai ? Chứng minh định lý sau bằng phản chứng : “Nếu a,b là hai số dương thì a+b ” Sử dụng thuật ngữ điều kiện đủ để phát biểu định lý “ Nếu a,b là hai số hữu tỷ thì tổng a+b cũng là số hữu tỷ” Sử dụng thuật ngữ điều kiện cần để phát biểu định lý :”Nếu một số tự nhiên chia hết cho 15 thì nó chia hết cho 3” Sử dụng thuật ngữ điều kiện cần và đủ để phát biểu định lý “Một tứ giác nội tiếp trong một đường tròn khi và chỉ khi tổng hai góc đối diện bằng 1800 “ Chứng minh định lý sau bằng phản chứng : “ Nếu n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5 “ Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho sau đây: Mệnh đề “= 2” khẳng định rằng : Bình phương của một số thực bằng 2. Có một số thực mà bình phương của nó là 2. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 2. Nếu x là số thực thì x2 = 2. Củng cố và ra bài tập về nhà : Củng cố các khái niệm: điều kiện cần , điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, cách chứng minh phản chứng. H1: Cho ví dụ về định lý, nêu điều kiện cần, điều kiện đủ ? H2: Điều kiện đủ có phải là điều kiện cần không ? cho ví dụ ? H3: Nêu cách chứng minh bằng phản chứng ? H4: Hãy chứng minh bằng phản chứng định lý : “Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng avà b song song với nhau. Khi đó mọi đường thẳng cắt a thì phải cắt b “ H5: Phát biểu mệnh đề đảo của định lý bên ? H6: Chứng minh định lý bên bằng phản chứng ? H7: Sử dụng thuật ngữ điều kiện đủ , điều kiện cần để phát biểu các định lý bên ? H8:Sử dụng thuật ngữ điều kiện cần và đủ để phát biểu định lý bên ? H9:Chứng minh định lý sau bằng phản chứng ? H10: Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã nêu ? TUẦN 3 : TIẾT 7,8,9 : TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP – LUYỆN TẬP . Mục đích yêu cầu : Làm cho học sinh hiểu và biết vận dụng để giải bài tập : - Khái niệm tập hợp , tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau . - Các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp,hiệu của hai tập hợp,phần bù của một tập hợp. Bài cũ : Nêu và cho ví dụ về điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ ? Cách chứng minh phản chứng ? Bài mới : Tập hợp : Nêu một số ví dụ tập hợp : Liệt kê các phần tử của tập hợp . Chỉ rõ các tính chất đặc trưng của tập hợp. Tập con và tập hợp bằng nhau : a/ Tập con : A b/ Tập hợp bằng nhau : A = B và B c/ Biểu đồ ven : Nêu quan hệ của các tập hợp số : N* Một số tập hợp con của tập hợp số thực : Tập hợp số thực : (-) Đoạn : Khoảng : ( a,b) = Nửa khoảng : ,,, Khoảng : Các phép toán trên tập hợp : a/ Phép hợp : A hoặc x b/ Phép giao : A và x c/ Phép lấy phần bù : Cho A là tập con của E phần bù của A trong E , ký hiệu là : CEA với CEA = Hiệu của hai tập hợp A và B, ký hiệu : A/B = Sửa các bài tập : Liệt kê các phần tử của tập hợp : a/ A = b/ B = Chỉ rõ tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp : a/ A = b/ B = Xét xem các tập hợp sau có bằng nhau không A = ,B = 4) Hãy xem tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp nào ? 5) Tìm (A/B) và (A Củng cố và ra bài tập về nhà : Nắm vững các khái niệm đã học và làm các Bài tập còn lại H1: Cho ví dụ về tập hợp ? Hãy liệt kê các phần tử và chỉ rõ các phần tử của tập hợp ? H2: Nêu định nghĩa và cho ví dụ về tập hợp con ? H3: Nêu định nghĩa và cho ví dụ về tập hợp bằng nhau ? H4: Nêu mối quan hệ của các tập hợp số ? H5: Nêu các tập hợp con của tập hợp số thực ? H6: Từ ví dụ hãy nêu định nghĩa phép giao, phép hợp của hai tập hợp ? H7: Nêu định nghĩa phần bù của tập hợp A trong tập hợp E ? H8 : Nêu định nghĩa hiệu của hai tập hợp và cho ví dụ ? H9: Hãy liệy kê các phần tử của tập hợp ? H10 : Hãy chỉ rõ tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp ? H11: Xét xem các tập hợp sau có bằng nhau không ? H12: Hãy nêu định nghĩa tập hợp và các phép toán ? TUẦN 4 : TIẾT 10,11,12 : SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG. Mục đích yêu cầu : Làm cho học sinh hiểu khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối và sai số tương đối, Số quy tròn, chữ số chắc. Biết dạng chuẩn của số gần đúng, ký hiệu khoa học của số thập phân. Có kỹ năng viết được số quy tròn. Biết sử dung máy tính bỏ túi để tính các số gâøn đúng. Bài cũ : Nêu khái niện tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau và các phép toán giao, hợp,hiệu , phần bù của hai tập hợp. Bài mới : Số gần đúng : Cho học sinh biết một ít số liệu về số gần đúng. Sai số tuyệt đối và sai ssố tương đối : a/ Sai số tuyệt đối : là giá trị đúng của đại lượng và a là giá trị gần đúng của Ta gọi sai số tuyệt đối của số gần đúng alà : b/ Sai số tương đối : Sai số tương đối của số gần đúng a, ký hiệu : Số quy tròn : Chữ số chắc và cắch viết chuẩn số gần đúng. a/ Chữ số chắc: b/ Dạng chuẩn của số gần đúng : Ký hiệu khoa học của một số : Sửa bài tập : Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho sau đây : Cho mệnh đề “. Mệnh đề phủ định là : (A) ; (B) (C) ; (D) 2) Dùng thuật ngữ “điều kiện đủ “ để phát biểu : a/ Nếu tứ giác MNPQ là hình vuông thì hai đường chéo MP và NQ bằng nhau . b/ Trong mf, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng ấy song song. 3) Chứng minh định lý sau đây bằng phản chứng: a/ Nếu a+b < 2 thì một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1. b/ Cho n là số tự nhiên, nếu 5n+4 là số lẻ thì n là số lẻ. 4) Cho hai nửa khoảng A = (- và B = ; +) . Tìm A (biện luận theo m ). 5) Cho A = (m ; m+1) và B = (3 ; 5) . Tìm m để : A là một khoảng . Củng cố và ra bài tập về nhà : Nắm vững các khái niệm đã học và làm các bài tập còn lại H1: Cho ví dụ về số gần đúng ? H2: Nêu khái niệm sai số tuyệt đối ? H3: Nêu khái niệm sai số tương đối ? H4: Nêu khái niệm số quy tròn ? H5: Nêu khái niện chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng ? H6: Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau ? H7: Dùng thuật ngữ “ điều kiện đủ “ để phát biểu các định lý sau ? H8: Nêu cách chứng minh các định lý sau bằng phản chứng ? H9: Tìm A với A , B đã cho ở bên ? H10: Nêu hướng giải bài 57 trang 33 sgk ? TUẦN 5 TIẾT 14,15,16 : ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ . Mục đích yêu cầu : Làm cho học sinh hiểu được khái niệm hàm số, tập xác định ,đồ thị của hàm số. -Hiểu được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đồ thị của hàm số chẵn ,lẻ - Biết tìm MXĐ, biết xét tính tăng, giảm, chẵn , lẻ của hàm số. Bài cũ : Nêu khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tương đối, số quy tròn, chữ số chắc. Bài mới : Khái niệm hàm số : a/ Hàm số : f : D D : gọi là tập xác định hay miền xác định b/ Hàm số cho bằng biểu thức : Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp các giá trị của x sao cho f(x) được xác định . c/ Đồ thị của hàm số : Tập hợp G các điểm M(x,f(x) ) với x gọi là đồ thị của hàm số Sự biến thiên của hàm số : a/ Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến : b/ Khảo sát sự biến thiên của hàm số : Hàm số đồng biến trên K khi và chỉ khi : và x1 Hàm số nghịch biến trên K khi và chỉ khi : và x1 < 0 Hàm số chẵn , hàm số lẻ : a/ Hàm số chẵn, hàm số lẻ : b/ Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ : Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ . a/ Tịnh tiến một điểm : b/ Tịnh tiến một đồ thị : Cho hàm số y = f(x) có đồ thị G, p, q là hai số dương tùy ý. Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x) + q. Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x) – q. Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x+p). Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x-p). Aùp dụng : Tìm MXĐ của hàm số : a/ y = b/ y = c/ y = d/ y = Củng cố và ra bài tập về nhà : Bài tập SGK H1: Nêu khái niệm hàm số ? H2: Nêu tập xác định của hàm số ? H3: Nêu đồ thị của hàm số ? H4: Nêu định nghĩa hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến ? H5: Nêu cách khảo sát hàm số đồng biến, nghịch biến ? H6: Nêu định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ ? H7: Nêu đặc điểm của đồ thị của hàm số chẵn, lẻ ? H8: Nêu phép tịnh tiến một điểm, một đồ thị ? H9: Khi tịnh tiến lên trên, xuống dưới, sang phải, sang trái thì đồ thị thay đổi thế nào ? H10: Nêu cách tìm tập xác định của hàm số ? TUẦN 6 TIẾT 17,18,19 : LUYỆN TẬP – HÀM SỐ BẬC NHẤT – LUYỆN TẬP. Mục đích yêu cầu : - Củng cố cách tìm TXĐ, xét tính tăng , giảm, chẵn , lẻ Hiểu được chiều biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất . Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị y = , hàm số y = Bài cũ : Nêu cách tìm TXĐ, cách xét chiều biến thiên ,chẵn , lẻ của hàm số. Bài mới : 1) Khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên : a/ y = x2 + 2x – 2 trên (- và (-1 ; +) b/ y = trên khoảng (- ; 3) và (1 ; +) Xét tính chẵn , lẻ của các hàm số : a/ y = x4 – 3x2 + 1 b/ y = - 2x3 + x c/ y = - d/ y = + Hàm số bậc nhất 1) Định nghĩa : y = a.x +b với a - Hàm số y = a.x+b đồng biến trên R khi a > 0 - Hàm số y = a.x +b nghịch biến trên R khi a < 0 2) Hàm số : y = a/ Hàm số bậc nhât trên từng khoảng : y = f(x) = Vẽ đồ thị ? b/ Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y = với a. Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số : y = , y = Sửa bài tập :1) Tìm các cặp đường thẳng song song: a/ y = b/ y = - c/ y = d/ y = x – 2 Cho hàm số : y = a/ Tìm MXĐ và vẽ đồ thị hàm số b/ Cho biết sự biến thiên của hàm số trên khoảng (-2 ; -1) , (-1 ;1) , (1 ; 3) 4) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mf tọa độ: a/ y = b/ y = - 3 5) a/ Tìm hàm số y f(x) , biết đồ thị của nó qua điểm: (-2 ; 5) và có hệ số góc bằng -1,5. b/ Vẽ đồ thị hàm số tìm được . Cho hàm số y = 3 - Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên. Củng cố và ra bài tập về nhà : Nắm đặc điểm hàm số bậc nhất và làm bài tập còn lại của sgk H1: Nêu cách khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số ở bên ? H2: Nêu cách xét tính chẵn , lẻ vủa hàm số ? H3: Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất ? H4: Hàm số bậc nhất tăng , giảm khi nào ? H5: Vẽ đồ thị hàm số bên ? H6: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối ? H7: Tìm các cặp đường thẳng song song ở bên ? H8: Nêu cách tìm TXĐ và vẽ đồ thị hàm số ? H9: Vẽ đồ thị các hàm số ở bên ? H10: Nêu cách lập bảng biến thiên của hàm số có hai giá trị tuyệt đối ? TUẦN 7 TIẾT 20,21,22 : HÀM SỐ BẬC HAI Mục đích yêu cầu : - Hiểu sự biến thiên của hàm số bậc hai, phép tịnh tiến đồ thị để khảo sát hàm số . Thành thạo việc lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai, biết vẽ đồ thị hàm số bậc hai Xác định được truc đối xứng của đồ thị , các giá trị của x để y > 0, y < 0 Tìm được phương trình của pa ra bol khi biết một số điều kiện Bài cũ : Nêu đặc điểm của hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . Bài mới : 1) Định nghĩa : y = a.x2 + b.x + c với a 0 2) Đồ thị hàm số bậc hai : a/ Đồ thị hàm số y = a.x2 (a 0) b/ Đồ thị hàm số y = a.x2 + b.x + c (a0) Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai : - Xác định đỉnh của parabol - Xác định trục đối xứng và bề lõm của pa rabol - Xác định một số điểm ( giao điểm của đồ thị với trục tung và điểm đới xứng của nó qua trục đối xứng) 3) Sư ïbiến thiên của hàm số bậc hai : Khi a > 0 hàm số nghịch biến trên ( - Đồng biến (- và đạt GTNN khi x = - Khi a < 0 hàm số đồng biến trên ( - ; -) Nghịch biến ( - ; +) , đạt GTLN khi x = - Ví dụ : Nêu cách vẽ : y = Sửa bài tập : 1) Cho các hàm số : a/ y = -x2 – 3 b/ y = (x - 3)2 c/ y = x2 + 1 Không vẽ đồ thị , hãy điền vào chỗ trống theo mẫu : _ Đỉnh của pa rabol là điểm có tọa độ Pa rabol có trục đối xứng là đường thẳng .. Pa rabol có bề lõm hướng (lên / xuống ) .. 2) Cho hàm số y = a.x2 + c có đồ thị (P) . Tìm a,c : a/ y nhận giá trị bằng 3 khi x = 2 và có GTNN là -1 b/ Đỉnh của (P) là I(0;3)và một giao điểm của (P) với trục hoành là A(-2 ; 0). 4) Gọi (P) là đồ thị của hàm số : y = a(x – m)2 . Tìm a, m trong mỗi trường hợp sau : a/ Pa rabol (P) có đỉnh là I(-3 ; 0) và cắt trục tung tại điểm M(0 ; -5). b/ Đường thẳng y = 4 cắt (P) tại hai điểm A(-1;4) và B(3 ; 4). Hàm số y = -2x2 – 4x + 6 có đồ thị là (P). a/ Tìm tọa độ đỉnh và phương trình trục đối xứng (P) b/ Vẽ (P) và dựa vào đồ thị tìm x sao cho y. Củng cố và ra bài tập về nhà : Nêu đặc điểm của pa rabol , làm các bài tập còn lại trong sgk H1: Nêu đặc điểm của hàm số y = a.x2 ? H2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai ? H3: Nêu sự biến thiên của hàm số bậc hai khi : a>0, a< 0 ? H4: Hàm số bậc hai nhận giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất khi nào ? H5: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ? H6: Hãy điền vào chỗ trống theo mẫu bên ? H7: Tìm a , c của hàm số y = a.x2+ c ? H8: Tìm a, m của hàm số : y = a(x – m)2 trong mỗi trường hợp ? H9 : Tìm tọa độ đỉnh và phương trình trục đối xứng của (P) ? H10 : Nêu đặc điểm của pa rabol ? TUẦN 8 TIẾT 23,24,25 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG . ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Mục đích yêu cầu : - Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học . Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương Phép biến đổi tương đương , phương trình hệ quả, phương trình chứa tham số, pt nhiều ẩn Bài cũ : Nêu đặc điểm của hàm số của hàm số bậc hai và cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai ? Bài mới : 1)Cho hàm số y = - x2 + 2x + 3 và y = x2 + x – 4 a/ Vẽ đồ thị hàm số. b/ Tìm các giá trị của x sao cho y > 0 , y < 0 . 2) Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên của mỗi hàm số : a/ y = b/ y = - x2 + 2 + 3 c/ y = 0,5x2 - + 1 3)Vẽ đồ thị hàm số sau : a/ y = b/ y = 4) Xác định tọa độ giao điểm của các hàm số : a/ y = x – 1 và y = x2 – 2x – 1 b/ y = - x + 3 và y = - x2 – 4x + 1 5) Xác định các hệ số a,b,c để hàm số y= a.x2+b.x+c Đạt GTNN bằng ¾ khi x=1/2 và nhận giá trị bằng 1 khi x=1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của nó . Đại cương về phương trình 1) Khái niệm phương trình một ẩn : “ f(x) = g(x)” D : được gọi là tập xác định của hàm số. xoD được gọi là nghiệm của phương trình nếu : f(xo) = g(x0) là mệnh đề đúng . 2) Phương trình tương đương : Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm. f1(x) = g1(x) f2(x) = g2(x) Phép biến đổi từ một phương trình sang phương trình tương đương gọi là phép biến đổi tương đương. Ta có f(x) = g(x) có TXĐ D , h(x) xác định trên D f(x) = g(x) f(x) + h(x) = g(x) + h(x) f(x) = g(x) f(x).h(x) = g(x).h(x) , nếu h(x)0 3) Phương trình hệ quả : f(x) = g(x) f1(x) = g1(x) Phương trình nhiều ẩn : Là phương trình chứa nhiều hơn một ẩn 5) Phương trình chứa tham số : Khi giải phương trình chứa thám số ta nói là giải và biện luận Củng cố và ra bài tập về nhà : Lưu ý phép biến đỏi tương đương và phép biến đổi hệ quả, giải và biện luận phương trình chứa tham số Hướng dẫn làm bài tập sgk H1: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai ? H2: Dựa vào đồ thị hãy tìm x sao cho y 0 ? H3: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số ? H4: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số trong từng khoảng ? H5: Tìm giao điểm của đồ thị các hàm số ? H6: xác định các hệ số a,b,c của hàm số bậc hai ? H7: Nêu khái niệm phương trình một ẩn ? H8:Nêu TXĐ của hàm số, nghiệm của phương trình ? H9: Nêu phép biến đổi tương đương , khi cộng hay nhân hai vế của phương trình với một biểu thức ? H10: Nêu định nghĩa phương trình hệ quả , phép bình phương hai vế của một phương trình ta được điều gì? H11: Khi giải phương trình thực hiện phép biến đổi hệ quả, khi giải xong nghiệm ta phải làm gì ? TUẦN 9 TIẾT 26,27,28 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 1 ẨN – LUYỆN TẬP. Mục đích yêu cầu : - Hiểu cách giải và biện luận phương trình : a.x + b = 0 , a.x2 + b.x + c = 0 Hiểu cách giải các phương trình quy về về dạng : a.x + b = 0 ; a.x2+ b.x + c = 0 Bài cũ : Nêu phương trình tương đương , phép biến đổi tương đương , phương trình hệ quả . Bài mới : Giải và biện luận phương trình a.x + b = 0 : Giải và biện luận phương trình a.x2+b.x+c=0 Ứùng dụng của định lý vi ét : Nếu 2 số x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình bậc hai thì : x1 + x2 = - , x1.x2 = Ứng dụng của định lý vi ét : - Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai . Phân tích tam thức thành thừa số : a.x2+b.x + c = a( x – x1)(x – x2) , với x1, x2 là nghiệm của phương trình : a.x2+ b.x + c = 0 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng : Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai : x2 – Sx + P = 0 Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai : + Nếu P < 0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu . + Nếu P > 0 , S > 0 ( > 0 ) thì phương trình bậc hai có 2 nghiệm dương . + Nếu P > 0 , S 0) thì phương trình bậc hai có 2 nghiệm âm . Cách giải phương trình trùng phương : Đặt : t = x2 , t > 0 ta đi đến phương trình bậc hai đối với t : at2+ bt + c = 0 . Muốn biết số nghiệm của phương trình bậc bốn đối với x ta chỉ cần biết số nghiệm của phương trình bậc hai đối với t . Ví dụ : Bằng đồ thị hãy biện luận số nghiệm của phương trình : 3x +2 = -x2 + x + a Sửa bài tập : Giải và biện luân phương trình : a/ (m2 + 2)x – 2m = x – 3 b/ m(x – m) = x + m = x(3m – 2) Giải và biện luận phương trình : a/ (m – 1)x2 + m – 3 = 0 b/ x2 – 4x + m – 3 = 0 Phân tích đa thức sau thành nhân tử : f(x) = -2x2 – 7x + 4 , g(x) = 4) Không giải phương trình : x2 - 2x – 15 = 0 , tính a/ Tổng các bình phương 2 nghiệm. b/ Tổng các lập phương 2 nghiệm Củng cố và ra bài tập về nhà : B ài tập sgk H1: Nêu cách giải và biện luận phương trình a.x+b=0 H2: Nêu cách giải vá biện luận pt : a.x2+ b.x + c = 0? H3: Nêu các ứng dụng của định lý vi ét ? H4: Nếu biết tổng và tích của 2 số ta có thể tìm được 2 số đó không ? H5: Nêu cách xét dấu 2 nghiệm của phương trình bậc hai ? H6: Nếu biết dấu tổng , tích của 2 số thì ta có thể kết luận được dấu của 2 nghiệm không ? H7: Nêu cách giải phương trình trùng phương ? H8: Nêu cách dựa vào đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình ? H9: Nhắc lại cách giải và biện luận pt : a.x + b = 0 ? H10: Nêu cách phân tích đa thức thành nhân tử ? H11: Không giải phương trình hãy nêu cách tính tổng các bình phương , các lập phương ? TUẦN 10 TIẾT 29,30,31 : LUYỆN TẬP – MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT , BẬC HAI Mục đích yêu cầu : - Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai. Hiểu cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình đưa về dạng tích. Biết vận dụng định lý vi ét vào việc xét dấu các nghiệm và tìm tham số để các nghiệm của phương trình bậc hai thỏa mãm điều kiện cho trước . Bài mới : Phương trình dạng : Ví dụ : Giải và biện luận phương trình : Ta có thể bình phương cả hai vế của phương trình Phương trình chứa ẩn ở mẫu số : Trước khi giải và biện luận phải đặt điều kiện cho mẫu số khác không, khi giải xong phương trình có nghiệm phải thử xem nghiệm đó thỏa mãn vơi điều kiện nào của tham số. Ví dụ : Giải và biện luận phương trình : a/ b/ = Sửa bài tập : 1) Giải các phương trình : a/ b/ Giải và biện luận

File đính kèm:

  • docgiao an 10.doc
Giáo án liên quan