Hs đạt được 3 mục tiêu:
- Hs phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất; ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, các vật thể nhân tạo được làm từ các vật liệu, vật liệu là chất hay hỗn hợp của một số chất
Hs biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 1-Tiết 2. chương 1. chất-nguyên tử-phân tử chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1-Tiết 2. Chương 1.
Chất-Nguyên tử-Phân tử Chất
I. Mục tiêu
Hs đạt được 3 mục tiêu:
Hs phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất; ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, các vật thể nhân tạo được làm từ các vật liệu, vật liệu là chất hay hỗn hợp của một số chất
Hs biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.
II. Phương tiện
Hoá chất: lưu huỳnh, photpho đỏ, nhôm, đồng, diêm
Dụng cụ: nhiệt kế đo độ nóng chảy, đèn cồn, bát sứ; dụng cụ thử tính dẫn điện
III. Phương pháp
Quan sát
Hỏi đáp
Nghiên cứu sgk
IV. Bài giảng
Hs-Gv
Mở bài:
?Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì.
Hs : ..
Gv vật chất là gì ? Tính chất của chất ra sao? Đó là nội dung chính của bài họcđ
Bảng
Tiết 2. Chất
I. Chất có ở đâu.
? Em hãy quan sát và kể tên những vật cụ thể quanh ta
Hs.....
Gv ghi lại vào góc bảng
? Trong các vật thể các em vừa nêu có thể chia thành mấy loại
Hs : ..
Yêu cầu Hs chia các vật thể ở góc bảng thành 2 nhóm
? Em hãy cho biết thành phần của các vật thể tự nhiên có trên bảng
Hs.....
Gv tổng kết : các vật thể tự nhiên gồm một số chấtđ
?Những vật thể nhân tạo trên bảng
được làm bằng gì
Hs....
Gv tổng kết : các vật liệu nhân tạo được làm bằng gì?
? Trong các vật liệu mà các em vừa nêu , đâu là chất , đâu là hỗn hợp của 1 số chất
Hs...
Gv tổng kết: Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chấtđ
?Vậy từ đây các em hãy cho biết chất có từ đâu
Theo sơ đồ trên, Gv kết luậnđ
Củng cố: Cho hs làm bài tập 1, 2, 3 sgk trang 11 tại lớp
Vật thể
Tự nhiên Nhân tạo
( gồm có ) (được làm từ)
một số chất vật liệu
Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp
một số chất
KL: ở đâu có vật thể nơi đó có chất
Gv cho hs quan sát một mẩu lưu huỳnh. Yêu cầu hs nhận xét về trạng thái ( thể ), màu....
Hs...
TN biểu diễn: Gv bỏ 1 ít lưu huỳnh vào cốc nước, lắc rồi cho hs quan sát, yêu cầu phát biểu ý kiến về tính tan của lưu huỳnh
Gv làm thí nghiệm thử tính dẫn điện của đồng và lưu huỳnh
Gvđ
Gv cho hs quan sát que diêm : đầu có photpho đỏ(diêm sinh)
Gv làm thí nghiệm đốt cháy que diêm, yêu cầu hs quan sát, nhận xét:
Gvđ
II. Tính chất của chất
* Tính chất vật lý
Trạng thái
Tính tan trong nước, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt
Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy...
* Tính chất hóa học
Tính cháy được
Khả năng bị phân huỷ
? Vừa rồi để biết được tính chất của chất chúng ta đã có những cách nào
Hs: quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm
? Việc hiểu biết tính chất của chất có ý nghĩa gì, cho ví dụđ
Hs.....đ
BTVN: 4, 5, 6 sgk trang 11.
2.1đ2.6 sbt trang 3, 4.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì
Phân biệt chất này với chất khác
Biết cách sử dụng chất
Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
File đính kèm:
- Tiet 2. Chat.doc