1.Kiến thức: Biết được:
- Để xy ra phản ứng hĩa học, cc chất phản ứng phải tiếp xc với nhau, hoặc cần thm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác
- Để nhận biết có phản ứng hóa học xy ra, dựa vo 1 số dấu hiệu cĩ chất mới tọa thnh m ta quan st được như thay đổi màu sắc tạo kết tủa, cĩ bọt khí thốt ra
13 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần: 10 bài 13: phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) Ngày soạn:
Tiết : 19 Ngày dạy:
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết được:
- Để xãy ra phản ứng hĩa học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác
- Để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xãy ra, dựa vào 1 số dấu hiệu cĩ chất mới tọa thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc tạo kết tủa, cĩ bọt khí thốt ra…
2.Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh cụ thể rút ra được điều kiện và dấu hiệucĩ phản ứng hĩa học xãy ra.
3.Giáo dục tình cảm thái độ: Sự phong phú của các chất nhờ sự tác dụng với nhau.
B.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:.
Hóa chất: Al, HCl, P đỏ, dd Na2SO4 , dd BaCl2 .
Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.ống hút nhỏ giọt. đủa thủy tinh, giá ống nghiệm, thìa múc hoa chất.
2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu đk để phản ứng xảy ra.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn đinh lớp:
KTBC: 7’
? Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích các khái niệm chất tham gia, chất tạo thành.
? Làm bài tập số 4 trong SGK trang 51.
3.B ài m ớI:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
16’
10’
10’
Hoạt động 1: III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
+ Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm cho kẽm vào dd HCl.
Quan sát- nêu hiện tượng
Qua tn trên, các em thấy muốn phản ứng hóa học xảy ra, nhất thiết phải có điều kiện gì?
Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn.(Chất dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá).
- Nếu để một ít P đỏ (hoặc C, S) trong kkơng khí, các chất có tự bốc cháy không?
+ Hướng dẫn HS đốt C hoặc P đỏ trong kkơng khí và yêu cầu HS nhận xét, rút ra kết luận?
- Quá trình chuyển hóa từ tinh bột sang rượu cần điều kiện gì?
GV thơng bào: “Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi sau khi p/ứng kết thúc”.
- Khi nào thì phản ứng hóa học xảy ra?
Hoạt động 2:IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
HS quan sát các chất trước và sau thí nghiệm
1) ChoBaCl2 vào dd Na2SO4.
2) Cho Fe(Al) + dd CuSO4
+ HS quan sát và nhận xét.
- Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?.
- Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?
Gv thơng báo: Ngoài ra sự tỏa nhiệt & phát sáng cũng là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
VD: Ga cháy, Nến cháy...
Hoạt động 3: Củng cố
+ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản của tiết học:
1) Khi nào phản ứng hh xảy ra?
2) Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
+ Hiện tượng:
- Có bọt khí.
- Miếng kẽm nhỏ dần.
+ Các chất tham gia p/ứng phải tiếp xúc với nhau.
+ Trả lời là không.
+ Một số phản ứng muốn xảy ra phải được đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp.
+ Cần có men rượu cho quá trình chuyển hóa đó.
+ Có những p/ứng cần có mặt chất xúc tác.
Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là:
+ Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau.
+ Có trường hợp phải đun nóng.
+ Có trường hợp phải dùng chất xúc tác.
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
+ Nhận xét:
- Ở TN1: Có chất không tan màu trắng tạo thành.
- Ở TN2: Trên đây sắt có lớp k/l đỏ bám vào (Cu).
+ Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.
+ Những tính chất khác mà ta dễ nhận biết là: Màu sắc, ttan
- Trạng thái (Ví dụ: Tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí...).
Nhận biết các phản ứng hóa học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
- Các dấu hiệu thường gặp như sau: thay đổi màu sắc, trạng thái, xuất hiện sự tỏa nhiệt và phát sáng...
- HS trả lời theo câu hỏi của GV
Làm thêm bài tập sau đây:
Sơ đồ tượng trưng cho p/ứng giữa kim loại magie (Mg) &
axit clohyđric (HCl) tạo ra magie clorua (MgCl2) & khí
hyđrô (H2) như sau: a) Viết p/trình chữ của p/ứng trên.
b) Chọn từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Mỗi p/ứng xảy ra với một nguyên tử magie và hai phân tử axit clohiđric. Sau p/ứng tạo ra một phân tử magie clorua và một phân tử hiđrô”
4. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: ( 2’)
Làm các bài tập trong SGK bài 4, 5, 6 trang 50
Tuần: 10 Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3 NS:
Tiết : 20 DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HỐ HỌC ND:
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện 1 số thí nghiệm.
- Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước
- Hiện tượng hố học: đá vơi sủi bọt trong axit, đường bị hố than.
2.Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
- Viết tượng trình hố học.
3.Giáo dục tình cảm thái độ: Sự say mê bộ môn khoa học thực nghiệm.
B.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
Hóa chất: KMnO4 , dd Ca(OH)2 , dd Na2CO3.
Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ,đèn cồn, giá ống nghiệm, đũa thủy tinh.đủ cho 4 nhĩm thực hành
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài thực hành 3.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2.KTBC: 5’
1) Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học?
(HS: Ghi lại ở góc bảng bên phải)
2) Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Để khắc sâu những kiến thức ta nguyên cứu bài hơm nay
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
25’
8’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS các thao tác của từng thí nghiệm.
- Rĩt chất lỏng vào ống nghiệm
- Hồ tan chất rắn trong ống nghiệm cĩ nước.
- Lắc ống nghiệm
- Đun nĩng ống nghiệm
- Thổi hơi thở vào chất lỏng trong ống nghiệm qua ống dẫn thuỷ tinh.
- Đưa tàn đĩm lên miệng ống nghiệm.
I.Tiến hành thí nghiệm
1) Thí nghiệm 1:Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
GV kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và nêu mục tiêu của bài thực hành: 1.GV hướng dẫn
2. HS tiến hành thí nghiệm.
3.Các nhóm báo cáo k/quả.
4.HS làm t/trình cá nhân.
5.Rửa d/cụ và dọn vệ sinh.
- Tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy? (Hướng dẫn HS trả lời là: do có oxi được sinh ra)
+ Tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng cháy, lại tiếp tục đun? ? Vì sao tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa? Lúc đó, vì sao ta ngừng đun?
Đổ nước vào ống nghiệm lắc kỹ.
+ Yêu cầu HS quan sát ống nghiệm 1 & 2 nhận xét và ghi vào tường trình (phần b).
Gọi một vài nhóm HS báo cáo kết quả.
- Trong thí nghiệm trên, có mấy quá trình biến đổi xảy ra? Những quá trình biến đổi đó là hiện tượng vật lý hay hóa học. (giải thích)
(HS xem lại phần góc bảng bên phải mà HS 1 đã nêu ở phần kiểm tra đầu giờ)
2) Thí nghiệm 2:
+ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2:
+ Trong hơi thở có khí gì?
+ Các em hãy quan sát các hiện tượng và ghi vào vở.
+ Trong ống nghiệm 3 & 4, trường hợp nào có p/ứng hóa học xảy ra? Giải thích?
Trong ống nghiệm 3 & 5, ống nào có phản ứng hố học xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào?
+ Yêu cầu HS ghi phương trình chữ của phản ứng hố học xảy ra ở ống nghiệm 2, 4, & 5 vào vở.
Hoạt động 2: Viết tường trình
+ Vậy qua các thí nghiệm trên các em đã được củng cố về những kiến thức nào?
- Yêu cầu HS thu hồi và xữ lí hố chất cịn dư, vệ sinh phịng học.
- Ghi nhớ hướng dẫn của GV.
I.Tiến hành thí nghiệm
1) Thí nghiệm 1:
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
- Bỏ một phần thuốc tím vào ống nghiệm 1 đựng nước hòa tan.
- Bỏ 2 phần thuốc tím vào ống nghiệm 2 đun nóng, thử bằng que thử cho đến khi que đóm không bùng cháy sáng nữa thì cho nước vào, lắc đều rồi nhận xét.
- Đưa que đóm đỏ vào.Nếu que đóm đỏ bùng cháy thì tiếp tục đun. Khi thấy tàn đóm đỏ không cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm.
+ Vì lúc đó p/ứng chưa xảy ra hoàn toàn.
+ Tàn đóm không bùng cháy nữa có nghĩa là đã hết oxi.
*1: Chất rắn tan tạo dung dịch tím.
*2: Chất rắn không tan hết (còn lại một phần rắn lắng xuống đáy.
+ Có 3 quá trình biến đổi:
1) Hòa tan thuốc tím ở ống 1: là hiện tượng vật lý.
2) Đun nóng thuốc tím ở ống 2: Là hiện tượng hố học vì tạo ra chất mới là oxi và chất rắn không tan trong nước
3)Hòa tan một phần chất rắn ở ống 2 là hiện tượng vật lý.
2) Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi Hydroxyt:
Dùng ống thổi hơi vào ống 3 đựng nước và ống 4 đựng nước vôi trong.
-ống 3: Không có hiện tượng gì?
-ống 4: Nước vôi trong vẩn đục (có chất rắn tạo thành) có phản ứng hố học xảy ra).
- Nhỏ 5 10 giọt dd natri cacbonat vào ống nghiệm 3 đựng nước và ống nghiệm 5 đựng nước vôi trong
-ống 3: khơng có hiện tượng gì.
-ống 4: có chất rắn không tan tạo thành (đục).
-ống 5 có phản ứ hhọc xảy ra.
- Viết tường trình thí nghiệm
- Thu dọn dụng cụ hóa chất
- Vệ sinh phịng học
Tuần :11 Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG NS :
Tiết : 21 ND:
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
HS hiểu được: trong phản ứng hố học. tổng khối lượng các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.( Chú ý: Các chất tác dụng với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định về khối lượng)
2.Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét ruta ra được kết luận về sự bảo tồn khối lượng các chất trong phản ứng hố học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong phản ứng cụ thể.
- Tính được khối lượng của 1 chất phản ứng khi biết khối lượng của các chất cịn lại.
3.Giáo dục tình cảm thái độ: Sự bảo toàn các chất trong tự nhiên .
B.CHUẨN BỊ:
1 . Chuẩn bị của GV:
Hóa chất: DD BaCl2, dd Na2SO4.
Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh.
Tranh vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa Hydrô và Oxy
2. Chuẩn bị của học sinh: ø đọc trước nội dung bài.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn đ ịnh l ớp:
2 Mở bài:2’ Vật chất khơng thể mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác. Đĩ là nội dung của bài học.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
10’
8’
18’
5’
Hoạt động 1: 1. Thí nghiệm:
+ Giới thiệu nhà bác học Lômônôxop & Lavoadie.
GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo SGK
- Đặt 2 cốc dd BaCl2 & Na2SO4 lên 1 bên của cân.
- Đặt quả cân vào đĩa kia sao cho kim cân thăng bằng.
? Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của sản phẩm.
+ Giới thiệu:Đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng. Ta xét tiếp phần nội dung của định luật.
Hoạt động 2: Định luật
+HS đọc nội dung định luật.
+ Viết phương trình chữ phản ứng thí nghiệm biết sản phẩm phản ứng là: natri clorua và bari sunfat.
+ Nếu khối lượng của chất là m nội dung của định luật bảo tồn khối lương được thể hiện bằng biểu thức nào?
- Các em quan sát hình 2.5 tr. 48.
+ Bản chất của phản ứngù hố học là gì?
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố có đổi?
+ Kl của mỗi nguyên tử trước & sau phản ứng có thay đổi không?
+ KL:Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn.
? “Khi phản ứng hóa học xảy ra, có những chất mới tạo thành, nhưng vì sao tổng khối lượng của các chất vẫn không thay đổi?”
Hoạt động 3: Áp dụng
Dựa vào nội dung của đđịnh luật bảo tồn khối lượng, ta tính được khối lương của 1chất còn lại nếu biết khối lượng của các chất kia.
Bài 1:Đốt cháy hồn tồn 3,1 gam P trong khơng khí, thu được 7,1 g hợp chất đi photpho pentaoxit (P2O5).
a) Viết phương trình chữ của phản ứng
b) Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
1) Gọi 1 HS viết p/trình chữ
2) Viết biểu thức đđịnh luật bảo tồn khối lượng ?
3) Em hãy thay các gía trị đã biết vào biểu thức và tính khối lượng oxi?
Bài 2:Nung đá vôi (thành phần chính làcanxicacbonat) thu được112 kgcanxioxit & 88kg cacbonic.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng
b) Tính khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứng.
Hoạt động 4: Củng cố
Phát biểu & giải thích định luật bảo tồn khối lượng.
1. Thí nghiệm:
Đọc sách giáo khoa, chú ý vị trí cân
+ Kim cân ở vị trí cân bằng
+ Hiện tượng: Có chất rắn, trắng xuất hiện Có phản ứng ùxảy ra.
+ Kim cân vẫn thăng bằng.
+ vì trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Bari clorua + natri sun fat natri clorua + bari sunfat
- Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của sản phẩm.
2. Định luật:
HS đọc nội dung định luật
mbariclorua + m natrisunfat = mnatriclorua+mbarisunfat
Phản ứng :
A + B = C + D
Ta có :
mA + mB mC + mD
- HS tự trả lời
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
+ vì trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
3. Áp dụng:
* Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
a. Phương trình chữ:
a) Phốtpho + oxi t điphotpho pentaoxit
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mphotpho+moxi=mđiphotphopentaoxit
3,1 + moxi = 7,1
moxi = 7,1 – 3,1 = 4 gam
a) P/trình chữ
Canxi cacbonat t canxi oxit + khí cacbonic
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mcanxicacbnat = mcanxioxit + mcacbonic
mcanxicacbonat =112 + 88 = 200g
+ HS Trả lời.
4. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ:(2’)
HS về nhà học bài và làm bài tập 1, 2, 3 trang 54 trong SGK.
Đọc bài Phương trình hóa học
D.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 11 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC NS:
Tiết : 22 ND:
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết được:
Phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hóa học.
- Các bước lập phương trình hố học.
2.Kỹ năng: Biết cách lập phương trình hóa học khi biết các chất sản phẩm và phản ứng,
3.Giáo dục tình cảm thái độ: Lòng say mê bộ môn nhờ sự ph/ phú biến đổi của chất.
B.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Phóng to hình 2.5 trang 48, hình vẽ trang 55.
2. Chuẩn bị của học sinh: Tranh vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa Hydrô và Oxy tạo ra nước.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Oån định lớp:
KTBC: 6’
? Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lượng. và biểu thức của định luật.
? Sửa bài tập số 2, 3 SGK tr 54.
* Mở bài:1’ trước và sau phản ứng , số nguyên tử của mỗi nguyên tố sẽ như thế nào?
3.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
13’
8’
15’
Hoạt động 1: I. Lập phương trình hóa học
+ Dựa vào phương trình chữ của bài tập số 3 (SGK tr. 56).
- HS viết CTHH các chất có trong phương trình phản ứng .
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào?
?- Số nguyên tử oxi ở 2 vế của phương trình trên là bao nhiêu?
Vậy đặt hệ số 2 ở trước MgO để bên phải cũng có 2 nguyên tử oxi như bên trái.
- Số nguyên tử Mg ở mỗi bên của phương trình là bao nhiêu?
+ Số nguyên tử Mg bên phải nhiều hơn, đặt hệ số 2 trước Mg.
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố đã bằng nhau phương trình đã lập đúng.
- Phân biệt các số 2 trong phương trình hóa học (chỉ số, hệ số).
+ Treo hình 2.5 (SGK tr. 48) & y/cầu HS lập PTHH giữa H và O theo các bước sau:
- Viết phương trình chữ: GV hướng dẫn HS ghi vào vở ví dụ về Hydrô tác dụng với oxi
- Viết công thức của các chất có trong phương ứng.
- Cân bằng phương trình.
Hoạt động 2: 2. Các bước lập phương trình hóa học
+ Hướng dẫn HS cân bằng với nhóm nguyên tử (ví dụ nhóm (SO4)).
+ Qua 2 ví dụ trên các nhóm hãy thảo luận và cho biết: các bước lập phương trình hóa học?
+ Gọi đại diện các nhóm HS trình bày ý kiến của mình.
HĐ 3: Củng cố:
Bài tập 1:
Biết P khi đốt cháy trong oxi, thu được hợp chất đi photpho pentaoxit. Hãy lập phương trình phản ứng.
- Đọc công thức của các chất tham gia và sản phẩm.
- Viết lên bảng.
? HS cân bằng:
- Thêm hệ số 2 trước P2O5
- Thêm hệ số 5 trước oxi
- Thêm hệ số 4 trước P.
Bài tập 2: Cho sơ đồ p/ứng
a) Fe + Cl2 t FeCl3
b) SO2 + O2 t,xt SO3
c) Na2SO4 + BaCl2 NaCl + BaSO4
d) Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Lập sơ đồ các p/ứng trên.
I.Lập phương trình hóa học:
1. Phương trình hóa học:
Magiê + Oxi Magiêoxit.
Mg + O2 MgO
+ Bên trái: Có 2 ng/tử oxi
+ Bên phải: Có 1 ng/tử oxi
Mg + O2 2MgO
+ Bên trái: 1 nguyên tử Mg
+ Bên phải: 2 nguyên tử Mg
2Mg + O2 2MgO
. Phương trình chữ:
Khí Hydrô + Khí Oxy Nước
. Thay bằng công thức hóa học:
H2 + O2 H2O
. Tiến hành cân bằng số nguyên tử của 2 vế:
2H2 + O2 2H2O
2. Các bước lập phương trình hóa học:
+ Thảo luận nhóm.
+ Các bước lập phương trình phản ứng hố học.
- Viết sơ đồ phản ứng.
- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
- Viết phuơng trình hóa học.
P + O2 t P2O5
P + O2 t 2P2O5
P + 5O2 t 2P2O5
4P + 5O2 t 2P2O5
+ Làm bài tập vào vở.
a) 2Fe + 3Cl2 t 2FeCl3
b) 2SO2 + O2 t 2SO3
c ) Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
- Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
Viết phương trình hóa học.
4. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (2’)
HS về nhà học bài và làm bài tập 2, 3, 4, 5, 7 trang 57-58 trong SGK.
Đọc phần II. Ý nghĩa của phương trình hóa học.
Tuần :12 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) NS:
Tiết : 23 ND:
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS nắm được ý nghĩa của phương trình hóa học, xác định tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng hóa học.
2.Kỹ năng:
- Xác định ý nghĩa của phương trình hố học cụ thể.
- Rèn kỹ năng lập phương trình hóa học, đặc biệt là kỹ năng chọn hệ số cân bằng phản ứng hóa học.
3.Giáo dục tình cảm thái độ: Lòng say mê bộ môn nhờ sự phong phú và đa dạng của các dạng bài tập.
B.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Sơ đồ các phương trình phản ứng trên bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài và làm bài tập về cân bằng phương trình hóa học.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định lớp:
2.KTBC: 7’
? Nêu các bước lập phương trình hóa học.
? Dạng bài tập 2, 3 trong SGK ( GV đưa ra các phương trình thêm để HS cân bằng)
3.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
16’
20’
HĐ 1: II. Ý nghĩa của phương trình hóa học:
- Từ phương trình, chúng ta biết được những điều gì?
+ Các em hiểu tỷ lệ trên như thế nào?
+ Em hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong các phản ứng ở bài tập 2, 3 (SGK tr. 57)
+ Gọi 2 HS lên chữa tiếp vào góc bảng phải.
+Chấm vở một vài HS.
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: Lập PTHH các phản ứngù sau & cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa 2 cặp chất (tuỳ chọn) trong mỗi p/ứng:
a) Đốt bột nhôm trong không khí, thu được nhôm oxit.
b) Cho sắt tác dụng với Clo, thu được chất FeCl3.
c) Đốt cháy metan CH4 trong không khí, thu được khí cacbonic & nước.
+ Thảo luận bằng cách ghi lên bảng phần gợi ý sau:
Bài tập 2:
Điền các từ, (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống:
- “Phản ứng hố học được biểu diễn bằng PTHH , trong đó có ghi cơng thức hố học của các chất tham gia và chất tạo thành .Trước mỗi cơng thức hố học có thể có hệ số (trừ khi bằng 1 thì khơng ghi) để cho số nguyên tử mỗi nguyên tố đều bằng nhau
- Từ PTHH rút ra được tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng. Tỷ lệ này bằng đúng tỷ lệ trước cthh của các chất tương ứng”
+ Chữa bài làm của một số HS lên bảng và nhận xét, cho điểm.
+ Yêu cầu HS nhắc lại nội dug chính của bài học:
1) Các bước lập phương trình hóa học?
2) Ý nghĩa của phương trình hoá học?
II.Ý nghĩa của phương trình hóa học:
Phương trình hóa học cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Ví dụ: Phương trình hóa học:
2H2 + O2 t 2H2O
Ta có tỷ lệ = 2 : 1 : 2
SGK tr. 57):
a) 4Na + O2 = 2Na2O
Tỷ lệ = 4 : 1 : 2
b)P2O5+3H2O2H3PO4
Tỷ lệ = 1 : 3 : 2
BT 1 (SGK tr. 58).
+ Công thức chung AxBy.
- Nhôm có hóa trị III
- Oxi có hóa tri II
Vậy công thức của nhôm oxit là: Al2O3.
4 : 3 và 3 : 2
b) 2 : 3 và 3 : 2
c) 1 : 2 và 1 : 1
2HgO t 2Hg + O2
Tỷ lệ = 2 : 2 : 1
2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3H2O
Tỷ lệ = 2 : 1 : 3
BT 2:
Điền các từ, (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống:
- “Pưhh được biểu diễn bằng PTHH , trong đó có ghi cthh của các chất tham gia và chất tạo thành .Trc mỗi c thh có thể có hệ số (trừ khi bằng 1 thì khơng ghi) để cho số nguyên tử mỗi nguyên tố đều bằng nhau
- Từ PTHH rút ra được tỷ lệ số ntử, số phtử của các chất trong phản ứng. Tỷ lệ này bằng đúng tỷ lệ trước cthh của các chất tương ứng”
4. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (2’)
HS về nhà học bài và làm bài tập 6 trang 58 trong SGK.
Chuẩn bị Bài luyện tập 3.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần :12 Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 NS:
Tiết : 24 ND:
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS được củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, phương trình hóa học, lập công thức hóa học và phương trình hóa học, định luật bảo toàn khối lượng.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập công thức hóa học và phương trình hóa học, biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng làm các bài toán ở mức độ đơn giản, làm quen với một số dạng bài tập xác định nguyên tố hóa học.
3.Giáo dục tình cảm thái độ: Tinh thần say mê tìm hiểu các dạng bài tập về tính toán hóa học.
B.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Mô hình bài tập 1 trang 60.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định lớp:
2.Mở bài: Để khắc sâu thên kiến thức ta tiến hành luyện tập
3.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
12’
25’
6’
Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ:
HS nhắc lại các kiến thức cũ:
? Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học?
? Phản ứng hóa học là gì? Bản chất của phản ứng hố học?
? Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?
? Các bước lập phương trình hóa học?
Hoạt động 2: Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài tập như sau:
1) Nhắc lại quy tắc hóa trị.
2) Nhắc lại cách lập cthh.
3) Lập công thức của các chất trong mỗi phương trình
- Đồng clorua: CuCl2
- Kẽm oxit: ZnO
- Nhôm clorua: AlCl3.
Bài tập 1: Cho biết sơ đồ tượng trưng phản ứngù giữa N2 & khí H2 tạo ra amoniac NH3:
Hãy cho biết:
a) Tên & cơng thức hóa học của các chất tham gia sản phẩm.
b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi? Phân tử nào tạo ra?
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước & sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?
d) Lập phương trình hố học của phản ứng trên.
Bài tập 2:
1) Lập phương trình hố học các qúa trình biến đổi sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử các cặp chất trong phản ứng :
a) Cho kẽm vào dd axit clohiđric (HCl), ta thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và kh
File đính kèm:
- 19-26.DOC